Bài giảng thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý
Số trang: 113
Loại file: ppt
Dung lượng: 566.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự giống nhau và khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý? Tại sao ở Việt Nam, trong các đơn vị hành chính sự nghiệp người lãnh đạo thường là các nhà quản lý?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÂU 1: Sự giống nhau và khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý? Tại sao ở Việt Nam, trong các đơn vị hành chính sự nghiệp người lãnh đạo thường là các nhà quản lý? Tại sao trong các doanh nghiệp nên tách biệt giữa lãnh đạo và quản lý? Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo, quản lý đều là hoạt động có mục đích, mục tiêu rõ ràng đã được xác định trước . Hoạt động lãnh đạo, quản lý đều gắn với con người và các mối quan hệ giữa người với người, giữa chủ thể và đối tượng. Xét về bản chất, nội dung thì lãnh đạo, quản lý đều chính là hoạt động bao gồm quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định, điều khiển hoạt động của đơn vị, tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Xét về hình thức, phương pháp thì đều là sự vận động của thông tin, sự điều khiển, định hướng dựa trên cơ sở tác động chủ quan của chủ thể điều khiển tới đối tượng điều khiển thông qua hệ thống công cụ, phương tiện. Dưới góc độ hoạt động cụ thể thì cả quản lý, lãnh đạo không phải là hoạt động ra quyết định đơn thuần là định hướng chung chung mà cả hai hoạt động này còn trực tiếp chỉ đạo mỗi tổ chức, cá nhân con người cụ thể, từng khâu công tác cụ thể trong phạm vi chức trách của mình. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo, quản lý đều có vai trò quan trọng đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Mục đích của nó là tạo sự tập trung thống nhất chặt chẽ, phát huy tối đa khả năng của tổ chức, đơn vị, thống nhất ý trí và các nguồn lực để đạt mục tiêu nhất định. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo và quản lý đều phục vụ chung một mục đích cuối cùng, dù là một tổ chức kinh tế văn hoá hay một địa hạt lãnh thổ, một quốc gia, mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn cũng đều là để đạt được mục đích cuối cùng. Các nhiệm vụ, kế hoạch có đạt thì các chủ trương, chiến lược mới có cơ thực hiện; sự chỉ đạo thường xuyên có chặt chẽ, đúng quy phạm pháp luật thì sự nghiệp mới hoàn thành, có hiệu suất công việc thì cuối cùng mới có hiệu quả. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Như vậy, lãnh đạo và quản lý chẳng qua chỉ là hai góc độ của một công việc Trong tiến trình thực hiện một đường lối hay một chủ trương quan trọng, hai quá trình lãnh đạo và quản lý thưởng bổ sung, đan xen với nhau mà không cản trở nhau. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về khái niệm Lãnh đạo là đề ra chủ trương và tổ chức động viên thực hiện, còn quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu nhất định. Lãnh đạo quan tâm đến những vấn đề chiến lược, những mục tiêu lâu dài. Còn quản lý chú trọng những yêu cầu có tính chiến thuật, mục tiêu cụ thể và thường là ngắn hạn. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo nặng về lĩnh vực chính trị, chủ trương, đường lối. Còn quản lý liên quan tới lĩnh vực hành chính, điều hành. Như vậy,có thể thấy, lãnh đạo là chỉ đường vạch lối, nhìn xa trông rộng và hướng tới mục tiêu cuối cùng, còn quản lý là tổ chức và điều hành theo các yêu cầu đó. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về phương pháp tác động và hiệu lực Lãnh đạo sử dụng chủ yếu là phương pháp động viên, gây ảnh hưởng đề ra nguyên tắc, có thể nói lãnh đạo tác động vào tình cảm và nhân viên tự nguyện làm theo. Trong khi đó quản lý dựa trên pháp luật và các thể chế, nguyên tắc, mô hình đã định trước, dùng cơ sở pháp lý và quyền lực của mình để tác động đến nhân viên và buộc họ phải làm theo. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo tập hợp các cá nhân đối tượng bị lãnh đạo thành tổ chức chặt chẽ và làm cho ảnh hưởng của lãnh đạo lan ra trong toàn bộ tổ chức. Còn quản lý thường thông qua hoạt động của điều hành, tác động trực tiếp đến các cá nhân, nhóm của tổ chức. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về nội dung chức năng Lãnh đạo xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chủ trương chiến lược, điều hòa phối hợp các mối quan hệ và động viên thuyết phục con người. Quản lý bao gồm các việc như xây dựng kế hoạch, sắp xếp tổ chức, chỉ đạo điều hành và kiểm soát tiến trình hoạt động. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về phạm vi tác động và hình thức thể hiện Quản lý là một phạm trù rộng, để tiến hành quản lý chủ thể phải thực hiện đồng bộ rất nhiều chức năng, trong đó có chức năng lãnh đạo. Quản lý là lãnh đạo trong trường hợp mục tiêu cụ thể hơn và chính xác hơn. Ngoài quản lý con người, đối tượng của quản lý còn bao gồm tài chính, vật chất, quản lý không chỉ xử lý mối quan hệ giữa người với người mà còn phải xử lý mối quan hệ giữa tài chính – vật chất, giữa vật chất và con người và các nguồn lực khác. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo là hoạt động điều khiển của chủ thể lãnh đạo đối với đối tượng bị lãnh đạo ở tầm vĩ mô. Lãnh đạo là việc đưa ra các phương châm, nguyên tắc, chính sách hoạt động, xây dựng những quyết sách lớn ở tầm vĩ mô được thực hiện trong một không gian rộng lớn bao quát và một khoảng thời gian tương đối dài. Thông thường lãnh đạo chủ yếu là lãnh đạo con người, xử lý quan hệ giữa người với người, đặc biệt là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về mục đích Công việc lãnh đạo đưa ra những quyết định mang tính chiến lược lâu dài (đặc biệt là các quyết định liên quan đến nhân sự), trong khi đó, công việc quản lý là sử lý các công việc hàng ngày, đảm bảo cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng, trơn tru. Tại sao ở Việt Nam, trong các đơn vị hành chính sự nghiệp người lãnh đạo thường là các nhà quản lý? Ở Việt Nam trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nhà lãnh đạo cũng đồng thời là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ CÂU 1: Sự giống nhau và khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý? Tại sao ở Việt Nam, trong các đơn vị hành chính sự nghiệp người lãnh đạo thường là các nhà quản lý? Tại sao trong các doanh nghiệp nên tách biệt giữa lãnh đạo và quản lý? Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo, quản lý đều là hoạt động có mục đích, mục tiêu rõ ràng đã được xác định trước . Hoạt động lãnh đạo, quản lý đều gắn với con người và các mối quan hệ giữa người với người, giữa chủ thể và đối tượng. Xét về bản chất, nội dung thì lãnh đạo, quản lý đều chính là hoạt động bao gồm quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định, điều khiển hoạt động của đơn vị, tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Xét về hình thức, phương pháp thì đều là sự vận động của thông tin, sự điều khiển, định hướng dựa trên cơ sở tác động chủ quan của chủ thể điều khiển tới đối tượng điều khiển thông qua hệ thống công cụ, phương tiện. Dưới góc độ hoạt động cụ thể thì cả quản lý, lãnh đạo không phải là hoạt động ra quyết định đơn thuần là định hướng chung chung mà cả hai hoạt động này còn trực tiếp chỉ đạo mỗi tổ chức, cá nhân con người cụ thể, từng khâu công tác cụ thể trong phạm vi chức trách của mình. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo, quản lý đều có vai trò quan trọng đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Mục đích của nó là tạo sự tập trung thống nhất chặt chẽ, phát huy tối đa khả năng của tổ chức, đơn vị, thống nhất ý trí và các nguồn lực để đạt mục tiêu nhất định. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo và quản lý đều phục vụ chung một mục đích cuối cùng, dù là một tổ chức kinh tế văn hoá hay một địa hạt lãnh thổ, một quốc gia, mục tiêu ngắn hạn hay dài hạn cũng đều là để đạt được mục đích cuối cùng. Các nhiệm vụ, kế hoạch có đạt thì các chủ trương, chiến lược mới có cơ thực hiện; sự chỉ đạo thường xuyên có chặt chẽ, đúng quy phạm pháp luật thì sự nghiệp mới hoàn thành, có hiệu suất công việc thì cuối cùng mới có hiệu quả. Sự giống nhau giữa lãnh đạo và quản lý Như vậy, lãnh đạo và quản lý chẳng qua chỉ là hai góc độ của một công việc Trong tiến trình thực hiện một đường lối hay một chủ trương quan trọng, hai quá trình lãnh đạo và quản lý thưởng bổ sung, đan xen với nhau mà không cản trở nhau. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về khái niệm Lãnh đạo là đề ra chủ trương và tổ chức động viên thực hiện, còn quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu nhất định. Lãnh đạo quan tâm đến những vấn đề chiến lược, những mục tiêu lâu dài. Còn quản lý chú trọng những yêu cầu có tính chiến thuật, mục tiêu cụ thể và thường là ngắn hạn. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo nặng về lĩnh vực chính trị, chủ trương, đường lối. Còn quản lý liên quan tới lĩnh vực hành chính, điều hành. Như vậy,có thể thấy, lãnh đạo là chỉ đường vạch lối, nhìn xa trông rộng và hướng tới mục tiêu cuối cùng, còn quản lý là tổ chức và điều hành theo các yêu cầu đó. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về phương pháp tác động và hiệu lực Lãnh đạo sử dụng chủ yếu là phương pháp động viên, gây ảnh hưởng đề ra nguyên tắc, có thể nói lãnh đạo tác động vào tình cảm và nhân viên tự nguyện làm theo. Trong khi đó quản lý dựa trên pháp luật và các thể chế, nguyên tắc, mô hình đã định trước, dùng cơ sở pháp lý và quyền lực của mình để tác động đến nhân viên và buộc họ phải làm theo. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo tập hợp các cá nhân đối tượng bị lãnh đạo thành tổ chức chặt chẽ và làm cho ảnh hưởng của lãnh đạo lan ra trong toàn bộ tổ chức. Còn quản lý thường thông qua hoạt động của điều hành, tác động trực tiếp đến các cá nhân, nhóm của tổ chức. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về nội dung chức năng Lãnh đạo xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chủ trương chiến lược, điều hòa phối hợp các mối quan hệ và động viên thuyết phục con người. Quản lý bao gồm các việc như xây dựng kế hoạch, sắp xếp tổ chức, chỉ đạo điều hành và kiểm soát tiến trình hoạt động. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về phạm vi tác động và hình thức thể hiện Quản lý là một phạm trù rộng, để tiến hành quản lý chủ thể phải thực hiện đồng bộ rất nhiều chức năng, trong đó có chức năng lãnh đạo. Quản lý là lãnh đạo trong trường hợp mục tiêu cụ thể hơn và chính xác hơn. Ngoài quản lý con người, đối tượng của quản lý còn bao gồm tài chính, vật chất, quản lý không chỉ xử lý mối quan hệ giữa người với người mà còn phải xử lý mối quan hệ giữa tài chính – vật chất, giữa vật chất và con người và các nguồn lực khác. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Lãnh đạo là hoạt động điều khiển của chủ thể lãnh đạo đối với đối tượng bị lãnh đạo ở tầm vĩ mô. Lãnh đạo là việc đưa ra các phương châm, nguyên tắc, chính sách hoạt động, xây dựng những quyết sách lớn ở tầm vĩ mô được thực hiện trong một không gian rộng lớn bao quát và một khoảng thời gian tương đối dài. Thông thường lãnh đạo chủ yếu là lãnh đạo con người, xử lý quan hệ giữa người với người, đặc biệt là quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý Về mục đích Công việc lãnh đạo đưa ra những quyết định mang tính chiến lược lâu dài (đặc biệt là các quyết định liên quan đến nhân sự), trong khi đó, công việc quản lý là sử lý các công việc hàng ngày, đảm bảo cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng, trơn tru. Tại sao ở Việt Nam, trong các đơn vị hành chính sự nghiệp người lãnh đạo thường là các nhà quản lý? Ở Việt Nam trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nhà lãnh đạo cũng đồng thời là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hành chính nhà nước Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Hành chính công Hành chính sự nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 236 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
Một số điểm mới của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC
5 trang 72 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 70 0 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 68 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 67 1 0 -
Giáo trình đào tạo thủ tục hành chính: Phần 1
42 trang 56 0 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 55 0 0 -
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 46 0 0 -
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 38 SGK Lịch sử 7
2 trang 44 0 0