Bài giảng Thực hành Hóa lý dược - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực hành Hóa lý dược kết cấu gồm 5 đơn vị bài học, cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: động học phản ứng xà phòng hóa; sự hấp phụ acid acetic trên than hoạt tính; xác định hằng số phân li của chất điện li yếu bằng phương pháp đo độ dẫn điện; phép định phân bằng pH kế; khảo sát tính chất dung dịch keo;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Hóa lý dược - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC ---------- BÀI GIẢNG THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC MÃ HP: TCDD017 Hậu Giang – Năm 2015 Lưu hành nội bộ MỤC LỤC Bài 1: Động học phản ứng xà phòng hóa .......................................................................... 1 Bài 2: Sự hấp phụ acid acetic trên than hoạt tính............................................................. 4 Bài 3: Xác định hằng số phân li của chất điện li yếu bằng phương pháp đo độ dẫn điện...................................................................................................................... 8 Bài 4: Phép định phân bằng pH kế .................................................................................... 15 Bài 5: Khảo sát tính chất dung dịch keo ........................................................................... 20 BÀI 1 ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA 1. MỤC ĐÍCH Xác định hằng số tốc độ k của phản ứng xà phòng hoá axetatetyl 2. NGUYÊN TẮC Chuẩn độ (b – x) bằng HCl có nồng độ Ca hết Vt thì b – x tỉ lệ Vt Thể tích HCl đã dùng để trung hòa lúc ban đầu (t = 0) là V0; ở thời điểm t là Vt và ở thời điểm kết thúc phản ứng là V . Khi đó ta có: Thế vào phương trình (*) ta được: Vt Vẽ đồ thị ln f(t) , là đường thẳng mà hệ số góc bằng . Biết Ca, V , V thì Vt V tính được k. 1 3. DỤNG CỤ HÓA CHẤT: 3.1 Dụng cụ: - Bể điều nhiệt - Ống sinh hàn: 1 - Pipet 1ml: 1 - Chậu thủy tinh:1 - Bình định mức 1000ml: 1 - Erlen có nút 1000ml:1 - Becher 100ml: 1 - Pipet 10 ml: 1 - Ống đong 500ml: 1 - Ống đong 50ml: 1 - Erlen 250ml: 3 - Đủa thủy tinh: 1 - Buret 25ml: 1 3.2 Hóa chất: - Acetatetyl nguyên chất - NaOH 0,05N - HCl 0,05N - Thuốc thử phenolphtalein 4. THỰC HÀNH: - Dùng ống đong lấy 300ml NaOH 0,05N cho vào bình định mức 1000 ml, thêm nước cất vào đến vạch 1000 ml. Lắc đều, cho ra erlen 1000 ml (gọi là bình phản ứng). Dùng ống hút lấy 1ml etylaxetat (khối lượng riêng = 0,901g/cm3) cho vào bình phản ứng. Ghi ngay thời điểm bắt đầu phản ứng, xem gần đúng là lúc etylaxetat chảy hết một nữa (0,5ml). - Sau khi lắc (hay khuấy) đều, lấy ra 200 ml hỗn hợp phản ứng cho vào bình cầu, đem đun cách thuỷ (gắn erlen với hệ thống hoàn lưu) khoảng 1 giờ với nhiệt độ 50 –60C. Đồng thời cũng lấy ra 50ml hỗn hợp để trong ống đong. - Chuẩn bị một bình erlen làm bình chuẩn độ, hút lấy 20 ml HCl 0,05N cho sẵn vào bình erlen. - Khi phản ứng được 10 phút thì đổ ngay 50 ml mẫu phản ứng chứa sẵn trong ống đong vào bình chuẩn độ. Thêm vài giọt chỉ thị màu phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng NaOH 0,05N, ghi thể tích NaOH đã phản ứng ( Vt' ). Thể tích HCl đã phản ứng với NaOH còn dư trong hổn hợp là - Lặp lại việc lấy mẫu chuẩn độ như trên ở các thời điểm sau phản ứng 10, 20, 30, 40, 50, 60 phút. 2 - Khi đã đun cách thuỷ 200ml hỗn hợp ở 50-60C được khoảng 1 giờ thì lấy ra để nguội. Rồi lấy 50ml đem chuẩn độ như trên, làm 3 lần lấy kết quả trung bình được V ' Cb mà V 20 V . ' Ca 5. BÁO CÁO KẾT QUẢ 5.1. Lập bảng số liệu thực nghiệm Vt 5.2. Vẽ đồ thị ln f(t) Vt V V.tgα Tính hệ số góc tgα từ đồ thị rồi tính k (k ) Ca V 3 BÀI 2 SỰ HẤP PHỤ ACID AXETIC TRÊN THAN HOẠT TÍNH 1. MỤC ĐÍCH Khảo sát sự hấp phụ trên ranh giới các pha rắn và lỏng. Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich, trên cơ sở đó xác định các hằng số kinh nghiệm α và β. 2. NGUYÊN TẮC Sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt tính từ dung dịch nước thuộc loại hấp phụ phân tử và theo nhiều nghiên cứu nó thuộc loại hấp phụ đơn lớp. Ngoài ra cả nước, lẫn acid đều không hoà tan trong than hoạt tính do đó có thể bỏ qua hiện tượng hấp thụ vào trong lòng chất rắn. Độ hấp phụ A (mmol/gam) lên bề mặt than có thể được tính từ công thức: C0: nồng độ đầu của acid ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực hành Hóa lý dược - Trường ĐH Võ Trường Toản TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC ---------- BÀI GIẢNG THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC MÃ HP: TCDD017 Hậu Giang – Năm 2015 Lưu hành nội bộ MỤC LỤC Bài 1: Động học phản ứng xà phòng hóa .......................................................................... 1 Bài 2: Sự hấp phụ acid acetic trên than hoạt tính............................................................. 4 Bài 3: Xác định hằng số phân li của chất điện li yếu bằng phương pháp đo độ dẫn điện...................................................................................................................... 8 Bài 4: Phép định phân bằng pH kế .................................................................................... 15 Bài 5: Khảo sát tính chất dung dịch keo ........................................................................... 20 BÀI 1 ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA 1. MỤC ĐÍCH Xác định hằng số tốc độ k của phản ứng xà phòng hoá axetatetyl 2. NGUYÊN TẮC Chuẩn độ (b – x) bằng HCl có nồng độ Ca hết Vt thì b – x tỉ lệ Vt Thể tích HCl đã dùng để trung hòa lúc ban đầu (t = 0) là V0; ở thời điểm t là Vt và ở thời điểm kết thúc phản ứng là V . Khi đó ta có: Thế vào phương trình (*) ta được: Vt Vẽ đồ thị ln f(t) , là đường thẳng mà hệ số góc bằng . Biết Ca, V , V thì Vt V tính được k. 1 3. DỤNG CỤ HÓA CHẤT: 3.1 Dụng cụ: - Bể điều nhiệt - Ống sinh hàn: 1 - Pipet 1ml: 1 - Chậu thủy tinh:1 - Bình định mức 1000ml: 1 - Erlen có nút 1000ml:1 - Becher 100ml: 1 - Pipet 10 ml: 1 - Ống đong 500ml: 1 - Ống đong 50ml: 1 - Erlen 250ml: 3 - Đủa thủy tinh: 1 - Buret 25ml: 1 3.2 Hóa chất: - Acetatetyl nguyên chất - NaOH 0,05N - HCl 0,05N - Thuốc thử phenolphtalein 4. THỰC HÀNH: - Dùng ống đong lấy 300ml NaOH 0,05N cho vào bình định mức 1000 ml, thêm nước cất vào đến vạch 1000 ml. Lắc đều, cho ra erlen 1000 ml (gọi là bình phản ứng). Dùng ống hút lấy 1ml etylaxetat (khối lượng riêng = 0,901g/cm3) cho vào bình phản ứng. Ghi ngay thời điểm bắt đầu phản ứng, xem gần đúng là lúc etylaxetat chảy hết một nữa (0,5ml). - Sau khi lắc (hay khuấy) đều, lấy ra 200 ml hỗn hợp phản ứng cho vào bình cầu, đem đun cách thuỷ (gắn erlen với hệ thống hoàn lưu) khoảng 1 giờ với nhiệt độ 50 –60C. Đồng thời cũng lấy ra 50ml hỗn hợp để trong ống đong. - Chuẩn bị một bình erlen làm bình chuẩn độ, hút lấy 20 ml HCl 0,05N cho sẵn vào bình erlen. - Khi phản ứng được 10 phút thì đổ ngay 50 ml mẫu phản ứng chứa sẵn trong ống đong vào bình chuẩn độ. Thêm vài giọt chỉ thị màu phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng NaOH 0,05N, ghi thể tích NaOH đã phản ứng ( Vt' ). Thể tích HCl đã phản ứng với NaOH còn dư trong hổn hợp là - Lặp lại việc lấy mẫu chuẩn độ như trên ở các thời điểm sau phản ứng 10, 20, 30, 40, 50, 60 phút. 2 - Khi đã đun cách thuỷ 200ml hỗn hợp ở 50-60C được khoảng 1 giờ thì lấy ra để nguội. Rồi lấy 50ml đem chuẩn độ như trên, làm 3 lần lấy kết quả trung bình được V ' Cb mà V 20 V . ' Ca 5. BÁO CÁO KẾT QUẢ 5.1. Lập bảng số liệu thực nghiệm Vt 5.2. Vẽ đồ thị ln f(t) Vt V V.tgα Tính hệ số góc tgα từ đồ thị rồi tính k (k ) Ca V 3 BÀI 2 SỰ HẤP PHỤ ACID AXETIC TRÊN THAN HOẠT TÍNH 1. MỤC ĐÍCH Khảo sát sự hấp phụ trên ranh giới các pha rắn và lỏng. Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich, trên cơ sở đó xác định các hằng số kinh nghiệm α và β. 2. NGUYÊN TẮC Sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt tính từ dung dịch nước thuộc loại hấp phụ phân tử và theo nhiều nghiên cứu nó thuộc loại hấp phụ đơn lớp. Ngoài ra cả nước, lẫn acid đều không hoà tan trong than hoạt tính do đó có thể bỏ qua hiện tượng hấp thụ vào trong lòng chất rắn. Độ hấp phụ A (mmol/gam) lên bề mặt than có thể được tính từ công thức: C0: nồng độ đầu của acid ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thực hành Hóa lý dược Thực hành Hóa lý dược Hóa lý dược Phản ứng xà phòng hóa Hằng số phân li Chất điện li yếu Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich Phương trình điện thế điện cựcTài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình Chuyển hóa đa hình giản đồ pha
18 trang 27 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Lao Bảo
3 trang 25 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Lần 1)
5 trang 21 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bài thuyết trình Các phương pháp điều chế keo
23 trang 17 0 0 -
Hóa học 11 nâng cao - Thiết kế bài giảng Tập 1
220 trang 17 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi Hóa học 12 kèm đáp án
392 trang 16 0 0 -
Bài giảng Hóa lý dược: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
96 trang 16 0 0 -
hóa lý dược (sách đào tạo dược sỹ đại học): phần 2
166 trang 16 0 0 -
8 trang 15 0 0