Danh mục

Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt - Bài 5: Trích xuất các thông số địa hình (nhìn). Nội dung bài thực hành gồm có: Bài tập 1: tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ công), bài tập 2: tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự động), bài tập 3: tính chiều dài đường nhìn, bài tập 4: thống kê số điểm nhìn có thể nhìn thấy, bài tập 5: tính độ cao cần tăng thêm cho các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấy, bài tập 6: xác định tổ hợp điểm nhìn có thể nhìn thấy, bài tập 7: tính ảnh hưởng của bán kính nhìn đến vùng nhìn, bài tập 8: tính ảnh hưởng của góc nhìn (phương vị) đến vùng nhìn, bài tập 9: tính ảnh hưởng của góc nhìn (độ cao) đến vùng nhìn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Trích xuất các thông số địa hình (nhìn)Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 1Nội dung Bài tập trên lớp  Bài tập 6: Xác định tổ hợp điểm nhìn có thể nhìn thấy  Dữ liệu đầu vào:  Bài tập 7: Tính ảnh hưởng của bán kính  DEM (DEM.tif), nhìn đến vùng nhìn  Điểm nhìn (DiemNhin1.shp),  Bàitập 8: Tính ảnh hưởng của góc nhìn  Điểm mục tiêu (DiemMucTieu1.shp). (phương vị) đến vùng nhìn  Bàitập 1: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ  Bài tập 9: Tính ảnh hưởng của góc nhìn công) (độ cao) đến vùng nhìn  Bài tập 2: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự  Bài tập kiểm tra động)  Dữ liệu đầu vào:  Bài tập 3: Tính chiều dài đường nhìn  DEM kiểm tra (DEM_KT.tif),  Bài tập 4: Thống kê số điểm nhìn có thể nhìn thấy  Điểm nhìn kiểm tra (DiemNhin_KT.shp),  Điểm mục tiêu kiểm tra  Bài tập 5: Tính độ cao cần tăng thêm cho (DiemMucTieu_KT.shp). các điểm không thể nhìn thấy để có thể nhìn thấyCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 2Bài tập 1: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ công) Tạo đường nhìn (Line of Sight) Lục: nhìn thấy/ Đỏ: không nhìn thấy  3D Analyst Tools  Create Line of Sight, Profile Graph 1 Observer/ Target offset: Khoảng chênh cao giữa 2 điểm nhìn/ điểm mục tiêu và bề mặt địa hình Lục: nhìn thấy/ Đỏ: không nhìn thấy Vẽ đường nhìn từ điểm nhìn đến điểm mục tiêu 3 4 Tạo lát cắtCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 3Bài tập 1: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (thủ công) Lưu điểm nhìn, đường nhìn sang shp (Convert Graphics To Features)Click phải Data Frame, chọnConvert Graphics To Features 2 Chọn đối tượng 3 Tập tin đầu ra 4 2 Chọn đối tượng 1 3 Tập tin đầu ra Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn 4 Mô hình hóa bề mặt 4Bài tập 2: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự động) Tạo đường nối từ điểm nhìn đến điểm mục tiêu (Construct Sight Lines)  3D Analyst ToolsVisibilityConstruct Sight Lines Observer Points: Điểm nhìn OID_OBSERV: FID của điểm nhìn 2 Target Feaures: Điểm mục tiêu OID_TARGET: FID của điểm mục tiêu Output: Đường nhìn 4 1 3Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 5Bài tập 2: Tạo điểm nhìn, đường nhìn (tự động) Tạo đường nhìn (Line of Sight)  3D Analyst ToolsVisibilityLine Of Sight Input Surface: DEM 2 Input Line Features: Đường nối điểm nhìn và điểm mục tiêu (Khoảng chênh cao giữa điểm nhìn/ điểm mục tiêu và bề mặt địa hình mặc định = 1) Output Feature Class: Đường nhìn 4 1 3 SourceOID: FID điểm nhìn VisCode: nhìn thấy (1), không nhìn thấy (2) TarlsVis: FID điểm mục tiêuCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf. ...

Tài liệu được xem nhiều: