Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing): Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing) - Bài 3: Thực địa và lấy mẫu. Những nội dung chính trong bài giảng gồm có: Vấn đề trong khảo sát thực địa, mục tiêu của khảo sát thực địa, kế hoạch khảo sát thực địa, thiết kế lấy mẫu thực địa, phiếu mô tả mẫu thực địa, phần mềm - thiết bị hỗ trợ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing): Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN 1Nội dung Vấn đề trong khảo sát thực địa Thiết kế lấy mẫu thực địa Thiếu mục tiêu rõ ràng Lựa chọn ảnh vệ tinh, bản đồ Thiếu kế hoạch lấy mẫu hợp lý Thời gian lấy mẫu Khác biệt về độ phân giải không gian Mô hình lấy mẫu Sai số định vị Số lượng mẫu Quan sát và đo đạc không thích hợp Kích thước mẫu Dữ liệu thứ cấp không đầy đủ Phiếu mô tả mẫu thực địa Mục tiêu của khảo sát thực địa Thực vật Các thành phần của mục tiêu Đất xây dựng Phát biểu mục tiêu Đất trống Kế hoạch khảo sát thực địa Mặt nước Trước thời điểm chụp ảnh vệ tinh Phần mềm, thiết bị hỗ trợ Trong/ gần thời điểm chụp ảnh vệ tinh Google My Maps, Epicollect 5 Sau thời điểm chụp ảnh vệ tinh Camera chụp ảnh gắn tọa độ, Thước dâyCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 2Vấn đề trong khảo sát thực địa Thiếu mục tiêu rõ ràng Mục tiêu cần rõ ràng, chi tiết, bao gồm: Vị trí, quy mô khu vực nghiên cứu Tỉ lệ bản đồ thành phẩm Độ chính xác của bản đồ Đối tượng sử dụng bản đồ Hệ thống chú dẫn của bản đồ Loại ảnh vệ tinh, hình ảnh, các tài liệu tham khảo được sử dụng Phương pháp khảo sát thực địa Mục tiêu giúp định hướng các công việc thực địa: Quy trình lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Thông tin mẫuCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 3Vấn đề trong khảo sát thực địa Thiếu kế hoạch lấy mẫu hợp lý Mẫu phải có tính đại diện, nghĩa là: Số lượng mẫu đủ lớn cho từng lớp thông tin Phản ánh được sự biến đổi trong mỗi lớp thông tin Mỗi phương pháp phân loại yêu cầu cách thức lấy mẫu khác nhau Cần xem xét giả định thống kê của từng phương pháp phân loại Từ đó, xây dựng kế hoạch lấy mẫu phù hợpCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 4Vấn đề trong khảo sát thực địa Khác biệt về độ phân giải không gian Độ phân giải của mắt người cao (~0,04 mm ở khoảng cách 25 cm) >> Phát hiện thông tin mặt đất phong phú, liên tục, chi tiết. Độ phân giải của ảnh vệ tinh thấp (0,1 m ở khoảng cách km) >> Thể hiện thông tin mặt đất tổng quát, rời rạc. Khảo sát thực địa cần tổng hợp thông tin thực địa sao cho tương ứng với thông tin trên ảnh (theo pixel). Độ phân giải không gian: ~0,04 mm (d = 25 cm, α = 0,5 phút) Độ phân giải phổ: 0,4- 0,7 μm Độ phân giải bức xạ: ~16- 32 cấp độ xám, ~100 màu sắcCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 5Vấn đề trong khảo sát thực địa Sai số định vị Ảnh hưởng lớn đối với các bề mặt có sự biến thiên cao (ví dụ, đô thị). Ảnh hưởng nhỏ đối với các bề mặt có sự đồng nhất cao (ví dụ, nông nghiệp). Cần ước lượng sai số định vị, từ đó điều chỉnh kích thước mẫu cho phù hợp.Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 6Vấn đề trong khảo sát thực địa Quan sát và đo đạc không thích hợp Sự phản xạ - hấp thụ - truyền qua bức xạ điện từ của bề mặt vật chất có liên quan đến các đại lượng vật lý. Do vậy, trước khi tiến hành lấy thông tin mẫu, cần xác định tất cả các đại lượng vật lý có thể ảnh hưởng đến đường cong phổ ở bước sóng đang được xem xét 5 đối tượng cơ bản: nước, đất, thảm thực vật, bê tông và nhựa đường. Độ đục >> nước. Độ ẩm, thành phần cơ giới >> đất. Độ ẩm, độ che phủ, sinh khối >> thảm thực vật.Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 7Đường cong phổ của các đối tượng cơ bản Đất (>< độ ẩm của đất) Cỏ Đất (>> kết cấu mịn) Đất Bê tông Thực vật (>> độ che phủ) Nhựa đường Nước Thực vật (>< độ ẩm của lá) Nước (>> bùn cát)Copyright © 2024 | nguye ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing): Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN 1Nội dung Vấn đề trong khảo sát thực địa Thiết kế lấy mẫu thực địa Thiếu mục tiêu rõ ràng Lựa chọn ảnh vệ tinh, bản đồ Thiếu kế hoạch lấy mẫu hợp lý Thời gian lấy mẫu Khác biệt về độ phân giải không gian Mô hình lấy mẫu Sai số định vị Số lượng mẫu Quan sát và đo đạc không thích hợp Kích thước mẫu Dữ liệu thứ cấp không đầy đủ Phiếu mô tả mẫu thực địa Mục tiêu của khảo sát thực địa Thực vật Các thành phần của mục tiêu Đất xây dựng Phát biểu mục tiêu Đất trống Kế hoạch khảo sát thực địa Mặt nước Trước thời điểm chụp ảnh vệ tinh Phần mềm, thiết bị hỗ trợ Trong/ gần thời điểm chụp ảnh vệ tinh Google My Maps, Epicollect 5 Sau thời điểm chụp ảnh vệ tinh Camera chụp ảnh gắn tọa độ, Thước dâyCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 2Vấn đề trong khảo sát thực địa Thiếu mục tiêu rõ ràng Mục tiêu cần rõ ràng, chi tiết, bao gồm: Vị trí, quy mô khu vực nghiên cứu Tỉ lệ bản đồ thành phẩm Độ chính xác của bản đồ Đối tượng sử dụng bản đồ Hệ thống chú dẫn của bản đồ Loại ảnh vệ tinh, hình ảnh, các tài liệu tham khảo được sử dụng Phương pháp khảo sát thực địa Mục tiêu giúp định hướng các công việc thực địa: Quy trình lấy mẫu Vị trí lấy mẫu Thông tin mẫuCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 3Vấn đề trong khảo sát thực địa Thiếu kế hoạch lấy mẫu hợp lý Mẫu phải có tính đại diện, nghĩa là: Số lượng mẫu đủ lớn cho từng lớp thông tin Phản ánh được sự biến đổi trong mỗi lớp thông tin Mỗi phương pháp phân loại yêu cầu cách thức lấy mẫu khác nhau Cần xem xét giả định thống kê của từng phương pháp phân loại Từ đó, xây dựng kế hoạch lấy mẫu phù hợpCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 4Vấn đề trong khảo sát thực địa Khác biệt về độ phân giải không gian Độ phân giải của mắt người cao (~0,04 mm ở khoảng cách 25 cm) >> Phát hiện thông tin mặt đất phong phú, liên tục, chi tiết. Độ phân giải của ảnh vệ tinh thấp (0,1 m ở khoảng cách km) >> Thể hiện thông tin mặt đất tổng quát, rời rạc. Khảo sát thực địa cần tổng hợp thông tin thực địa sao cho tương ứng với thông tin trên ảnh (theo pixel). Độ phân giải không gian: ~0,04 mm (d = 25 cm, α = 0,5 phút) Độ phân giải phổ: 0,4- 0,7 μm Độ phân giải bức xạ: ~16- 32 cấp độ xám, ~100 màu sắcCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 5Vấn đề trong khảo sát thực địa Sai số định vị Ảnh hưởng lớn đối với các bề mặt có sự biến thiên cao (ví dụ, đô thị). Ảnh hưởng nhỏ đối với các bề mặt có sự đồng nhất cao (ví dụ, nông nghiệp). Cần ước lượng sai số định vị, từ đó điều chỉnh kích thước mẫu cho phù hợp.Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 6Vấn đề trong khảo sát thực địa Quan sát và đo đạc không thích hợp Sự phản xạ - hấp thụ - truyền qua bức xạ điện từ của bề mặt vật chất có liên quan đến các đại lượng vật lý. Do vậy, trước khi tiến hành lấy thông tin mẫu, cần xác định tất cả các đại lượng vật lý có thể ảnh hưởng đến đường cong phổ ở bước sóng đang được xem xét 5 đối tượng cơ bản: nước, đất, thảm thực vật, bê tông và nhựa đường. Độ đục >> nước. Độ ẩm, thành phần cơ giới >> đất. Độ ẩm, độ che phủ, sinh khối >> thảm thực vật.Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Thực tập viễn thám 7Đường cong phổ của các đối tượng cơ bản Đất (>< độ ẩm của đất) Cỏ Đất (>> kết cấu mịn) Đất Bê tông Thực vật (>> độ che phủ) Nhựa đường Nước Thực vật (>< độ ẩm của lá) Nước (>> bùn cát)Copyright © 2024 | nguye ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập viễn thám Bài giảng Thực tập viễn thám Practice of remote sensing Khảo sát thực địa Mục tiêu của khảo sát thực địa Kế hoạch khảo sát thực địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN LẬP BIỂU THỐNG KÊ KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
16 trang 22 0 0 -
36 trang 18 0 0
-
45 trang 16 0 0
-
Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing): Bài 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
83 trang 14 0 0 -
THEO DÕI NGHÈO ĐÔ THỊ THEO PHƯƠNG PHÁP CÙNG THAM GIA
92 trang 14 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS.Lê Quốc Tuấn (2016)
36 trang 14 0 0 -
Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX
14 trang 13 0 0 -
2 trang 13 0 0
-
Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
16 trang 12 0 0 -
Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing): Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
7 trang 8 0 0