Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.47 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm tìm hiểu những đóng góp của ông trong nghiên cứu về lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn trên ba phương diện: Phương pháp, sử liệu và sử luận. Về phương pháp nghiên cứu, ông kết hợp giữa phương pháp sử học truyền thống và phương pháp thực chứng hiện đại, nghiên cứu lịch sử trên nền tảng địa lý và địa danh, kết hợp khảo cứu sử liệu với khảo sát thực địa, chuyên về nghiên cứu vi mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX60CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NAM BỘ TRIỀU NGUYỄN THẾ KỶ XIX LƯU HỒNG SƠN* MAI THỊ MỸ VỊ**Lê Thọ Xuân (1904 - 1978) là nhà nghiên cứu tiêu biểu ở Nam Bộ về lịch sử triềuNguyễn. Bài viết nhằm tìm hiểu những đóng góp của ông trong nghiên cứu vềlịch sử Nam Bộ triều Nguyễn trên ba phương diện: phương pháp, sử liệu và sửluận. Về phương pháp nghiên cứu, ông kết hợp giữa phương pháp sử họctruyền thống và phương pháp thực chứng hiện đại, nghiên cứu lịch sử trên nềntảng địa lý và địa danh, kết hợp khảo cứu sử liệu với khảo sát thực địa, chuyênvề nghiên cứu vi mô. Về sử liệu, ông sưu tầm, phát hiện, tái phát hiện nhiều tàiliệu quan trọng, đồng thời phê phán, đính chính một số sử kiện đã bị sử dụng,diễn giải sai lạc, dẫn đến hiểu nhầm. Về sử luận, dựa trên cơ sở vững chắc vềphương pháp và sử liệu, ông đã đưa ra những đánh giá, nhận định có sứcthuyết phục cao, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử và sử học Nam Bộ thế kỷ XIX.Từ khóa: Lê Thọ Xuân, lịch sử Nam Bộ thế kỷ XIX, phương pháp, sử liệu, sử luậnNhận bài ngày: 28/9/2020; đưa vào biên tập: 30/9/2020; phản biện: 3/10/2020;duyệt đăng: 24/10/20201. DẪN NHẬP được công bố trên tạp chí Tri Tân, ĐạiSự nghiệp sử học của Lê Thọ Xuân Việt tập chí, Sử Địa, Đồng Nai văn tập;chia làm 3 giai đoạn khá rõ rệt: (1) Từ còn giai đoạn (2) dành riêng cho lịch1945 về trước, (2) 1945-1954, (3) sau sử đương đại với các hoạt động báo1954. Trong đó giai đoạn (1) và (3) chủ chí đấu tranh giành độc lập dân tộc vàyếu là các nghiên cứu về thời Nguyễn thống nhất đất nước, đăng chủ yếu trên Việt Báo, Sông Hương. Bài viết* Bảo tàng tỉnh Gia Lai. tập trung bàn về những đóng góp trong** Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn trênLƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… 61ba phương diện: phương pháp, sử liệu tạo nên những chuyển biến mang tínhvà sử luận(1) của giai đoạn (1) và (3). bước ngoặt trong nghiên cứu lịch sử2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ở Việt Nam. Phương pháp mới giốngLỊCH SỬ CỦA LÊ THỌ XUÂN phương pháp cũ ở chỗ cũng chú trọng tài liệu, nhưng chuyển hướng vào cácKhác biệt quan trọng giữa nghiên cứu nghiên cứu vi mô như các vấn đề cụlịch sử theo cách cũ và nghiên cứu thể, lịch sử địa phương, tiểu sử nhânlịch sử theo cách mới thể hiện rõ nhất vật, một sự kiện nào đó và có tính liênở phương pháp. Bởi phương pháp sẽ ngành cao, các nghiên cứu này đượcquyết định cách sưu tầm, phê bình sử thực hiện bởi các sử gia tự do, đượcliệu, đồng thời cũng quyết định cách phổ biến rộng rãi trên sách báo quốcđánh giá các vấn đề lịch sử của sử gia ngữ.(sử luận). Ngay từ lúc sử học hiện đạiở Việt Nam hình thành, Vũ Ngọc Phan Có thể chia phương pháp nghiên cứu(1936: 2) đã đánh giá cao vai trò nền lịch sử từ cổ xưa đến nay thành haitảng của phương pháp: “Về sử học, trường phái chính: Phái trọng sử liệunếu không biết phương pháp, không và phái trọng sử luận. Phái trọng sửthể nào sưu tầm và cũng không thể liệu như chủ nghĩa thực chứng đề cao tính khách quan trong nghiên cứu lịchnào phê bình được”. sử, nỗ lực đến mức cao nhất trongPhương pháp sử học của Lê Thọ việc tìm kiếm sử liệu và bao quát tàiXuân được thể hiện ở các khía cạnh: liệu với tham vọng tái hiện diện mạoThứ nhất là kết hợp phương pháp chân thực của sự thực, và như thếnghiên cứu truyền thống với phương giúp cho những nhận định đánh giápháp nghiên cứu hiện đại. của sử gia trở nên đáng tin cậy, có giáPhương pháp truyền thống trong sử trị. Phái trọng sử luận cũng xuất pháthọc Việt Nam là cách nghiên cứu lịch từ cơ sở tôn trọng sử liệu, nhưng nghisử dựa trên việc sắp xếp các sử liệu ngờ tính khách quan và tính toàn diệntheo biên niên, lấy sử học Trung của sử liệu, mà quan tâm nhiều hơnQuốc làm khuôn mẫu và chú trọng đến những đánh giá, nhận định củavào các công trình vĩ mô do các sử các sử gia, nhất là khi sử học phátquan thực hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của Lê Thọ Xuân trong nghiên cứu lịch sử Nam Bộ triều Nguyễn thế kỷ XIX60CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌC ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NAM BỘ TRIỀU NGUYỄN THẾ KỶ XIX LƯU HỒNG SƠN* MAI THỊ MỸ VỊ**Lê Thọ Xuân (1904 - 1978) là nhà nghiên cứu tiêu biểu ở Nam Bộ về lịch sử triềuNguyễn. Bài viết nhằm tìm hiểu những đóng góp của ông trong nghiên cứu vềlịch sử Nam Bộ triều Nguyễn trên ba phương diện: phương pháp, sử liệu và sửluận. Về phương pháp nghiên cứu, ông kết hợp giữa phương pháp sử họctruyền thống và phương pháp thực chứng hiện đại, nghiên cứu lịch sử trên nềntảng địa lý và địa danh, kết hợp khảo cứu sử liệu với khảo sát thực địa, chuyênvề nghiên cứu vi mô. Về sử liệu, ông sưu tầm, phát hiện, tái phát hiện nhiều tàiliệu quan trọng, đồng thời phê phán, đính chính một số sử kiện đã bị sử dụng,diễn giải sai lạc, dẫn đến hiểu nhầm. Về sử luận, dựa trên cơ sở vững chắc vềphương pháp và sử liệu, ông đã đưa ra những đánh giá, nhận định có sứcthuyết phục cao, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử và sử học Nam Bộ thế kỷ XIX.Từ khóa: Lê Thọ Xuân, lịch sử Nam Bộ thế kỷ XIX, phương pháp, sử liệu, sử luậnNhận bài ngày: 28/9/2020; đưa vào biên tập: 30/9/2020; phản biện: 3/10/2020;duyệt đăng: 24/10/20201. DẪN NHẬP được công bố trên tạp chí Tri Tân, ĐạiSự nghiệp sử học của Lê Thọ Xuân Việt tập chí, Sử Địa, Đồng Nai văn tập;chia làm 3 giai đoạn khá rõ rệt: (1) Từ còn giai đoạn (2) dành riêng cho lịch1945 về trước, (2) 1945-1954, (3) sau sử đương đại với các hoạt động báo1954. Trong đó giai đoạn (1) và (3) chủ chí đấu tranh giành độc lập dân tộc vàyếu là các nghiên cứu về thời Nguyễn thống nhất đất nước, đăng chủ yếu trên Việt Báo, Sông Hương. Bài viết* Bảo tàng tỉnh Gia Lai. tập trung bàn về những đóng góp trong** Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn trênLƢU HỒNG SƠN - MAI THỊ MỸ VỊ – ĐÓNG GÓP CỦA LÊ THỌ XUÂN… 61ba phương diện: phương pháp, sử liệu tạo nên những chuyển biến mang tínhvà sử luận(1) của giai đoạn (1) và (3). bước ngoặt trong nghiên cứu lịch sử2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ở Việt Nam. Phương pháp mới giốngLỊCH SỬ CỦA LÊ THỌ XUÂN phương pháp cũ ở chỗ cũng chú trọng tài liệu, nhưng chuyển hướng vào cácKhác biệt quan trọng giữa nghiên cứu nghiên cứu vi mô như các vấn đề cụlịch sử theo cách cũ và nghiên cứu thể, lịch sử địa phương, tiểu sử nhânlịch sử theo cách mới thể hiện rõ nhất vật, một sự kiện nào đó và có tính liênở phương pháp. Bởi phương pháp sẽ ngành cao, các nghiên cứu này đượcquyết định cách sưu tầm, phê bình sử thực hiện bởi các sử gia tự do, đượcliệu, đồng thời cũng quyết định cách phổ biến rộng rãi trên sách báo quốcđánh giá các vấn đề lịch sử của sử gia ngữ.(sử luận). Ngay từ lúc sử học hiện đạiở Việt Nam hình thành, Vũ Ngọc Phan Có thể chia phương pháp nghiên cứu(1936: 2) đã đánh giá cao vai trò nền lịch sử từ cổ xưa đến nay thành haitảng của phương pháp: “Về sử học, trường phái chính: Phái trọng sử liệunếu không biết phương pháp, không và phái trọng sử luận. Phái trọng sửthể nào sưu tầm và cũng không thể liệu như chủ nghĩa thực chứng đề cao tính khách quan trong nghiên cứu lịchnào phê bình được”. sử, nỗ lực đến mức cao nhất trongPhương pháp sử học của Lê Thọ việc tìm kiếm sử liệu và bao quát tàiXuân được thể hiện ở các khía cạnh: liệu với tham vọng tái hiện diện mạoThứ nhất là kết hợp phương pháp chân thực của sự thực, và như thếnghiên cứu truyền thống với phương giúp cho những nhận định đánh giápháp nghiên cứu hiện đại. của sử gia trở nên đáng tin cậy, có giáPhương pháp truyền thống trong sử trị. Phái trọng sử luận cũng xuất pháthọc Việt Nam là cách nghiên cứu lịch từ cơ sở tôn trọng sử liệu, nhưng nghisử dựa trên việc sắp xếp các sử liệu ngờ tính khách quan và tính toàn diệntheo biên niên, lấy sử học Trung của sử liệu, mà quan tâm nhiều hơnQuốc làm khuôn mẫu và chú trọng đến những đánh giá, nhận định củavào các công trình vĩ mô do các sử các sử gia, nhất là khi sử học phátquan thực hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lê Thọ Xuân Lịch sử Nam Bộ thế kỷ XIX Khảo sát thực địa Nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn Đại Nam nhất thống chíGợi ý tài liệu liên quan:
-
161 trang 352 1 0
-
Vài nét về giáo dục và khoa bảng ở Thái Nguyên thời phong kiến
6 trang 38 0 0 -
Nghề đúc đồng Phước Kiều dưới triều Nguyễn
10 trang 27 0 0 -
Đại Nam nhất thống chí tập 4 part 8
52 trang 26 0 0 -
8 trang 23 1 0
-
HƯỚNG DẪN LẬP BIỂU THỐNG KÊ KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI
16 trang 21 0 0 -
Góp phần tìm hiểu công cuộc mở đất của Chúa Nguyễn ở vùng Kauthara – Champa thế kỷ XVII
8 trang 20 0 0 -
Chính quyền chúa Nguyễn với các ngôi chùa sắc tứ ở Đàng Trong (giai đoạn 1558-1777)
15 trang 20 0 0 -
Tổ chức phòng bị ở vùng biên giới phía Bắc dưới thời vua Minh Mệnh (1820-1840)
10 trang 19 0 0 -
Viện sử học - Đại Nam nhất thống chí Tập 4
501 trang 18 0 0