Danh mục

Bài giảng Thuế: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Nhơn

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 625.06 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu chương 7 Thuế thu nhập cá nhân thuộc bài giảng Thuế trình bày về các kiến thức cơ sở pháp lý của thuế thu nhập cá nhân, đối tượng nộp và chịu thuế thu nhập cá nhân, căn cứ và phương pháp tính thuế thu nhập cá nhân, đăng ký, khấu trừ thuế, kê khai thuế, quyết tốn thuế, hồn thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuế: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Nhơn CHƯƠNG VII THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (PERSIONAL INCOME TAX) VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ  http://www.mof.gov.vn  http://www.hcmtax.gov.vn  http://www.gdt.gov.vn  http://www.customs.gov.vn  Thư viện.  Nhà sách. THUẾ TNCN  Cơ sở pháp lý  Đối tượng nộp,chịu thuế  Căn cứ & P2 tính thuế  Đăng ký, khấu trừ thuế, kê khai thuế, quyết tốn thuế, hồn thuế Tỷ lệ thuế TNCN trong tổng thu của một số nước STT Tên nước Thuế TNCN trong tổng số thu (%) I Các nước phát triển 1 Nhật 70 2 Mỹ 56,1 3 Anh 83 4 Đức 56 5 Pháp 56,8 6 Thụy Điển 45,4 Tỷ lệ thuế TNCN trong tổng thu của một số nước STT Tên nước Thuế TNCN trong tổng số thu (%) II Các nước đang phát triển 1 Trung Quốc 6,3 2 Philipine 16,8 3 Malaysia 14,6 4 Thái Lan 12,8 5 Việt Nam 4,1 CƠ SỞ PHÁP LÝ Tại kỳ họp thứ 2 QH khóa 12 ngày 21/11/2007, Luật thuế TNCN được thông qua và chính thức áp dụng 01/01/2009. - Nghị Định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 - Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 6.1- Khái niệm, đặc điểm, mục đích 6.1.1 Khái niệm Thuế TNCN là loại thuế trực thu, thu trực tiếp trên t/nhập nhận được của cá nhân trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) hoặc từng lần phát sinh. 6.1.2 Đặc điểm  Là loại thuế trực thu, người chịu thuế cũng là người nộp thuế.  Có độ nhạy cảm cao vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của người nộp thuế .  Mang tính chất lũy tiến so với t/nhập, thuế suất được thiết kế theo kiểu lũy tiến từng phần nhằm đảm bảo tính công bằng giữa các người nộp thuế  Không ảnh hưởng đến giá cả của h/hóa vì không cấu thành giá bán của h/hóa, d/vụ 6.1.3 Mục đích thuế TNCN - Huy động nguồn thu cho NSNN - Thực hiện công bằng xã hội - Công cụ để quản lý t/nhập của người nộp thuế. 6.2- Đối tượng nộp thuế TNCN 2 tiêu chí để xác định ĐTNT: - Cá nhân cư trú - Cá nhân không cư trú Có thu nhập trong và ngoài lãnh thổ VN Đối tượng nộp thuế (tt) - Cá nhân cư trú: T/nhập chịu thuế là t/nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ VN, không phân biệt nơi trả và nhận t/nhập. - Cá nhân không cư trú: là t/nhập phát sinh tại VN, không phân biệt nơi trả và nhận t/nhập. Đối tượng nộp thuế (tt) 6.2.1 Cá nhân cư trú: - Có mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại VN - Có nơi ở thường xuyên tại VN bao gồm: + Có nơi ở đăng ký thường trú theo qui định + Có nhà thuê ở VN (từ 90 ngày trở lên trong năm tính thuế). 6.2.2 Cá nhân không cư trú: Là người không đáp ứng các điều kiện trên 6.2.3 ĐTNT trong một số trường hợp cụ thể (1) Cá nhân có t/nhập từ KD (cá nhân KD): - Một người đứng tên trong ĐKKD: là cá nhân đứng tên trong đăng ký KD. - Nhiều người cùng đứng tên trong ĐKKD: là từng thành viên có tên ghi trong ĐKKD. - Cá nhân, hộ gia đình KD không có ĐKKD: là cá nhân đang thực hiện h/động KD. + H/động cho thuê nhà, mặt bằng không có ĐKKD: là người đứng tên sở hữu nhà, quyền SD đất. Đối tượng nộp thuế (tt) (2) Cá nhân có t/nhập chịu thuế khác - Chuyển nhượng bất động sản là đồng sở hữu, ĐTNT là từng cá nhân đồng sở hữu. - Chuyển giao, chuyển quyền SD các đối tượng được bảo hộ theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ,.. - Cá nhân nhượng quyền thương mại mà đối tượng chuyển giao là đồng sở hữu, đồng tác giả của nhiều cá nhân ĐTNT là từng cá nhân. Lưu ý - Cá nhân có quốc tịch VN kể cả cá nhân được cử đi công tác, lao động, học tập ở nước ngoài có t/nhập - Cá nhân là người không mang quốc tịch VN nhưng có t/nhập tại VN. 6.3- Thu nhập chịu thuế TNCN 1. Kinh doanh 2. Tiền lương, tiền công 3. Đầu tư vốn Thu nhập từ 4.Chuyển nhượng vốn 5. Chuyển nhượng bất động sản Thu nhập chịu thuế (tt) 6. Trúng thưởng 7. Bản quyền 8. Nhượng quyền thương mại Thu nhập từ 9. Nhận thừa kế 10. Nhận quà tặng T/nhập chịu thuế TNCN (tt) 6.3.1 T/nhập từ KD - T/nhập có được từ h/động SX-KD trong các lĩnh vực SX, Dịch vụ, thương nghiệp, ăn uống.... - T/nhập từ hành nghề độc lập của các cá nhân được cấp giấy phép hoặc chứng chỉ hành nghề. - T/nhập từ hoạt động SX-KD nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, đánh bắt nuôi trồng thủy sản 6.3.2 T/nhập từ tiền lương, tiền công: là khỏan t/nhập người Lđ nhận được từ người SD Lđ dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền, gồm: - Tiền lương, tiền công và các khỏan có tính chất tiền lương, tiền công - Các khoản phụ cấp trừ các khỏan phụ cấp theo quy định của Bộ luật LĐ: phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực; phụ cấp quốc phòng, an ninh T/nhập từ tiền lương, tiền công (tt) - Các khoản trợ cấp trừ trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn LĐ, thôi việc, mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp, các khoản trợ cấp do BHXH trả,. - Thù lao nhận được: tiền hoa hồng môi giới, tham gia các đề tài N/cứu khoa học, tham gia dự án, tiền nhuận bút, tiền tham gia các h/động giảng dạy, biểu diễn VH, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tiền thu từ d/vụ quảng cáo,… ...

Tài liệu được xem nhiều: