Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) hay còn được gọi là thuế hàng hoá. Trong chương này sẽ trình bày một số nội dung cơ bản liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt như: Khái niệm, tác dụng của thuế TTĐB; nội dung cơ bản; căn cứ tính thuế TTĐB; đăng ký, kê khai, miễn, hoàn thuế TTĐB
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuế và hệ thống thuế tại Việt Nam: Chương 4 - Nguyễn Thu Hằng
CHƯƠNG IV
THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
PREPARED BY NGUYEN THU HANG
NỘI
NỘI DUNG
DUNG
V. ĐĂNG
KÝ, KÊ
KHAI,
I.Khái
KHÁI MIỄN,
NIỆM
niệm HOÀN
THUẾ
TTĐB
II. TÁC III. NỘI IV. CĂN
DỤNG DUNG CƠ CỨ TÍNH
CỦA BẢN THUẾ
THUẾ TTĐB
TTĐB
PREPARED BY NGUYEN THU HANG
I. KHÁI NIỆM
Việt Nam: trước đây có tên gọi là thuế hàng hoá, hiện
nay gọi là thuế Tiêu thụ đặc biệt (excise duties/ special
consumption tax)
Pháp: Thuế tiêu dùng đặc biệt
Thuỵ Điển: Thuế đặc biệt
Thông thường các nước đánh vào những mặt hàng:
Nhà nước không khuyến khích sản xuất
Nhà nước không khuyến khích tiêu dùng
Lợi nhuận tương đối cao
Ví du: thuốc lá, rượu bia, dịch vụ: cá cược, sòng bạc ...
PREPARED BY NGUYEN THU HANG
I. KHÁI NIỆM
1. Thuế TTĐB (exercise duties/ special consumption tax)
Thuế TTĐB là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ chua
thật cần thiết đối với nhu cầu thiết yếu của nhân dân, hoặc cần tiết kiệm,
hướng dẫn tiêu dùng.
Đặc điểm
Là một loại thuế gián thu
Chỉ áp dụng cho một số ít hàng hoá, dịch vụ đặc biệt
Chỉ thu một lần ở khâu sản xuất hoặc nhập khẩu
Thuế suất thường cao
Mục đích là hạn chế tiêu dùng những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB
là những hàng hóa, dịch vụ không khuyến khích tiêu dùng.
→ Giống và khác với thuế GTGT?
PREPARED BY NGUYEN THU HANG
2. Quá trình ra đời và áp dụng thuế TTĐB ở VN
Năm 1951: ban hành thuế hàng hóa
Đối với hàng hoá khuyến khích sản xuất→ NN không thu
thuế hoặc thu thuế thấp
Đối với hàng hoá không thiết yếu→ NN đánh thuế cao
Thuế hàng hoá: đánh vào 50 mặt hàng
Năm 1989: đối tượng chịu thuế hàng hoá giảm
Áp dụng với khoảng 20 mặt hàng
Bao gồm cả thuế hàng XK, NK, và hàng phi mậu dịch
Năm 1990: ban hành luật thuế TTĐB thay cho thuế hàng hóa
Áp dụng: 6 mặt hàng: thuốc lá, rượu, bia, pháo, bài lá, vàng
mã
Thu thuế một lần ở khâu sản xuất, không thu ở khâu NK
2. Quá trình ra đời và áp dụng thuế TTĐB ở VN
Năm 1993: sửa đổi luật thuế TTĐB lần 1
Đánh vào 4 mặt hàng: thuốc lá điếu, rượu, bia, pháo
Thuế suất tăng
Năm 1995: sửa đổi luật thuế TTĐB lần 2 → Có hiệu lực vào năm 1/1/1996
Áp dụng: 6 nhóm mặt hàng (thêm 2 nhóm: ô tô nhập khẩu, xăng các loại)
Tách thuế TTĐB ra khỏi thuế nhập khẩu để giảm thuế nhập khẩu
Bảo vệ sản xuất trong nước
Tạo điều kiện để VN tham gia vào các Hiệp định, cam kết quốc tế trong hoạt
động TMQT
Năm 1998: sửa đổi luật thuế TTĐB lần 3 → Thông qua Luật thuế TTĐB mới →
Có hiệu lực vào 1/1/1999
Áp dụng: 8 nhóm mặt hàng: rượu, bia, thuốc lá điếu, điều hòa nhiệt độ, bài
lá, vàng mã, xăng các loại, ô tô nhập khẩu; 4 nhóm dịch vụ.
Năm 2003: Sửa đổi, bổ sung lần 1 → Có hiệu lực 1/1/2004
Năm 2005: Sửa đổi, bổ sung lần 2 → Có hiệu lực 1/1/2006
Áp dụng: 8 nhóm mặt hàng và 5 nhóm dịch vụ
Nay: QH đã thông qua Luật thuế TTĐB 2008 (sẽ có hiệu lực vào 1/4/2009)
HỆ THỐNG LUẬT VÀ VĂN BẢN PHÁP LÝ HIỆN HÀNH
QUY ĐỊNH VỀ THUẾ TTĐB Ở VIỆT NAM
Luật thuế TTĐB số 05/1998/QH 10, ngày 20/05/1998 (hiệu lực
1/1/1999)
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế TTĐB số
08/2003/QH 11, ngày 17/6/2003 (hiệu lực 1/1/2004)
Luật sửa đổi bổ sung (lần 2) một số điều của Luật thuế TTĐB số
57/2005/QH 11, ngày 29/11/2005 (hiệu lực 1/1/2006)
Nghị định và thông tư hướng dẫn
Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 4/12/2003
Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 16/12/2005
Thông tư số 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003
Thông tư số 18/2005/TT-BTC ngày 08/03/2005
Thông tư số 115/2005/TT-BTC ngày 16/12/2005 (Hướng dẫn
thi hành Nghị định số 156 /2005/NĐ-CP).
II. TÁC DỤNG CỦA THUẾ TTĐB
1. Hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng
2. Điều tiết thu nhập xã hội
3. Góp phần quản lý, sản xuất
kinh doanh một số mặt hàng đặc
biệt
PREPARED BY NGUYEN THU HANG
1. Hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng xã hội
Đối với nhà sản xuất, nhà NK
Thuế suất cao: 15% - 75%
Không có ...