Danh mục

Bài giảng Thuốc chống nhiễm khuẩn Quinolon - ThS. Võ Hồng Nho

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.11 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thuốc chống nhiễm khuẩn Quinolon do ThS. Võ Hồng Nho biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Sản phẩm DOMESCO; Sử dụng kháng sinh trong điều trị; Thông tin sản phẩm DOMESCO;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc chống nhiễm khuẩn Quinolon - ThS. Võ Hồng Nho Biên soạn: ThS Võ Hồng Nho Biên tập: Trần Quốc QuangTÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2015 1 Nội dung1. Tổng quan2. Sản phẩm DOMESCO3. Sử dụng kháng sinh trong điều trị4. Thông tin sản phẩm5. Câu hỏi 2 Nội dung1. Tổng quan2. Sản phẩm DOMESCO3. Sử dụng kháng sinh trong điều trị4. Thông tin sản phẩm5. Câu hỏi 3 Kháng sinh Quinolon Nguyên tử Fluor Quinolon thế hệ 1 không có nguyên tố Fluor trong cấu trúc Các Quinolon thế hệ sau khác Quinolon cổ điển do có thêm nguyên tử Fluor trong cấu trúc → Fluoroquinolon Diệt khuẩn qua cơ chế ức chế DNA gyrase → ức chế sao chép và tái bản DNA của vi khuẩn 4 Phân loại kháng sinh QuinolonStt Phân nhóm Phổ kháng khuẩn Ghi chú I. Thế hệ 11 Acid nalidixic • Quinolon đường2 Acid pipemidic • Phổ hẹp, chủ yếu trên tiểu, trị nhiễm gram (-), không tác trùng đường tiểu3 Acid oxolinic dụng trên gram (+) và dưới4 Flumequin P. aeruginosa • Hạn chế sử dụng5 Rosoxacin do đề kháng thuốc II. Thế hệ 2 - Fluoroquinolon1 Pefloxacin • Ngoài phổ thế hệ 1 • Ciprofloxacin có2 Ofloxacin còn tác dụng thêm trên hiệu lực chống3 Ciprofloxacin tụ cầu, màng não cầu, P.aeruginosa4 Norfloxacin P. aeruginosa,… mạnh nhất 5 Phân loại kháng sinh QuinolonStt Phân nhóm Phổ kháng khuẩn Ghi chú III. Thế hệ 3 - Fluoroquinolon1 Sparfloxacin • Tác dụng tốt trên2 Moxifloxacin S.pneumoniae → dùng điều trị viêm phổi cộng3 Gatifloxacin đồng, viêm phế quản4 Levofloxacin mãn tính IV. Thế hệ 4 - Fluoroquinolon • Phổ rộng trên gram (-)1 Trovafloxacin và gram (+) • Tác động trên cả vi2 khuẩn kháng thuốc → Alatrofloxacin nhiễm trùng nặng 6 Đặc điểm Kháng sinh diệt khuẩn Phổ tác dụng hẹp, chủ yếu là gram (-) Kháng sinh phụ thuộc nồng độ: tổng lượng thuốc sử dụng xác định hiệu quả điều trị Có tác dụng hậu kháng sinh Tác dụng hậu kháng sinh biểu hiện trên nhiều vi khuẩn gram (-), gram (+) 7 Dược động học Sinh khả dụng đường uống: hấp thu tốt Ảnh hưởng của thức ăn lên sự hấp thu: không đáng kể Tỷ lệ gắn kết với protein: 20 - 40% Thời gian bán thải (T1/2): trung bình (4 - 7 giờ) Phân bố: • Thế hệ 1: phân bố kém ở mô → trị nhiễm trùng đường tiểu • Tốt ở mô (phổi, xương, tiền liệt tuyến, tai mũi họng) → trị nhiễm trùng đường tiểu tại chổ hoặc toàn thân Đào thải: qua đường tiểu (Pefloxacin đào thải qua đường mật → trị nhiễm trùng đường mật) 8 Dược động học Liều lượng Ảnh hưởng Sinh khả Thời gian (đường của thức dụng bán thải uống) ăn (T1/2)Ofloxacin 400mg ± 98 % 7 giờCiprofloxacin 500mg - 70 % 4 giờLevofloxacin 500mg ± 99 % 7 giờ Liều •Thông thường: 2 lần/ ngày dùng • Levofloxacin: 1 lần/ ngày 9 Nội dung1. Tổng quan2. Sản phẩm DOMESCO3. Sử dụng kháng sinh trong điều trị4. Thông tin sản phẩm5. Câu hỏi 10 Sản phẩm DOMESCOStt Nhóm thuốc Sản phẩm Điều trị Thế hệ 2 • Ưu thế trong nhiễm Pefloxacin 400mg khuẩn gan mật, viêm1 Pefloxacin film màng não, nhiễm khuẩn huyết Ofloxacin 200mg film • Ưu thế trong viêm2 Ofloxacin Dolocep 200mg film tiền liệt tuyến Ciprofloxacin 500mg • Ưu thế trong viêm film tiền liệt tuyến3 Ciprofloxacin • Nhiễm khuẩn do suy Dorociplo film giảm miễn dịch 11 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: