Bài giảng Thuốc điều trị bệnh tim mạch
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 935.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Thuốc điều trị bệnh tim mạch" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được các nhóm thuốc và các thuốc trong mỗi nhóm dùng để điều trị các bệnh tim mạch bao gồm thuốc chống loạn nhịp tim; thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp, thuốc trợ tim; thuốc chống đau thắt ngực và thuốc chống tăng lipid máu... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc điều trị bệnh tim mạchTHUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH ĐẠI CƯƠNG:Thuốc điều trị bệnh tim mạch là những thuốc có tác dụng lên tốc độvà cường độ co tim; lên đường kính mạch máu hoặc thể tích máu.Trong chương này, chúng tôi chỉ trình bày một số thuốc sau:1. Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp.2. Thuốc chống loạn nhịp tim3. Thuốc hạ lipid máu4. Thuốc chống đau thắt ngực5. Thuốc cường tim MỤC TIÊU1. Trình bày được các nhóm thuốc và các thuốc trong mỗi nhóm dùng để điều trị các bệnh tim mạch bao gồm thuốc chống loạn nhịp tim; thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp, thuốc trợ tim; thuốc chống đau thắt ngực và thuốc chống tăng lipid máu.2. Trong mỗi nhóm thuốc, trình bày được cách phân loại, tính chất chung của nhóm.3. Trình bày được công thức cấu tạo, phương pháp điều chế (nếu có); các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong kiểm nghiệm, công dụng của các thuốc điển hình trong mỗi nhóm. I. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPĐẠI CƯƠNG:1.Tăng huyết áp là bệnh, trong đó huyết áp tâm thu 140 mm Hg; và/hoặc huyết áp tâm trương 90 mm Hg (một trong 2 hoặc cả hai). 2. Tác hại: Nếu không được điều trị sẽ gây biến chứng: - Tai biến mạch máu não. - Nhồi máu cơ tim. - Suy tim - Bệnh về mắt (tổn thương võng mạc). - Suy thận. - Xơ vữa động mạch NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG ĐIỀU TRỊ:• Mục đích điều trị là làm hạ huyết áp xuống mức bình thường để giảm thiểu nguy cơ biến chứng (nếu hạ huyết áp được 5-6 mmHg thì có thể hạ nguy cơ đột quỵ đến 40%, bệnh tim mạch giảm 15-20%...).• Mỗi thuốc thêm vào có thể giảm huyết áp được 5-10 mm Hg. Vì vậy cần kết hợp nhiều thuốc để đạt được kết quả mong muốn.• Bệnh tăng huyết áp chủ yếu là vô căn (không biết nguyên nhân), vì vậy, việc dùng thuốc để điều trị là dùng lâu dài, hàng ngày.• Đối với bệnh tăng huyết áp thứ cấp (đã biết nguyên nhân), ngoài dùng thuốc điều trị tăng huyết áp, cần điều trị nguyên nhân gây bệnh. PHÂN LOẠI Có thể chia làm 6 nhóm:• Thuốc tác dụng trên hệ thống renin – angiotensin• Thuốc chẹn kênh calci• Thuốc giãn mạch trực tiếp• Thuốc chống tăng huyết áp tác dụng trên thần kinh trung ương• Thuốc lợi tiểu (xem chương 12).• Thuốc chẹn beta - adrenergic (xem chương 10) Sau đây sẽ trình bày một số nhóm thuốc 1.THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSINKhi thể tích dịch lỏng ngoài tế bào giảm và huyết áp giảm, thậntăng tiết genin vào máu (genin được tạo ra từ các tế bào gần động mạchvào cầu thận).Genin biến angiotensinogen trong máu thành angiotensin I.Enzym chuyển angiotensin (men chuyển: ACE) chuyển angioten-sin I thành angiotensin II.Angiotensin II có tác dụng:* Làm co mạch máu rất mạnh (gây tăng huyết áp)* Kích thích trực tiếp lên vỏ thượng thận giải phóng aldosteron (aldosteron làm tăng tái hấp thu natri và nước; gây tăng huyết áp) * Làm tăng việc giải phóng noradrenalin từ các dây thần kinh giao cảm hậu hạch (gây co mạch, tăng lượng máu bơm ra từ tim; tăng HA). * ACE còn làm mất hoạt tính của bradykinin, chất có tác dụng giãn mạch.Vì vậy, có 2 nhóm thuốc tác dụng hạ huyết áp dựa trên cơ chế nàylà: Thuốc ức chế men chuyển và thuốc kháng thụ thể angiotensinII 1.THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSIN (TIẾP) 1. Phân loại:1.1. Thuốc ức chế men chuyển (...pril), theo cấu trúc, chia ra 3 nhóm *Thuốc chứa nhóm sulfhydryl: Captopril *Thuốc chứa nhóm dicarboxylat: Enalapril; Ramipril; Quinapril; Perindopril; Lisinopril; Benazepril. * Thuốc chứa phosphat: Fosinopril.1.2. Thuốc kháng thụ thể angiotensin II (...sartan) * Candesartan; Eprosartan; Losartan ...1.THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSIN (TIẾP)Có ...pril vì các hợp chất ban đầu đều là dẫn chất của pyrolidin. Cáchợp chất về sau một số không chứa nhân pyrolidin, song có cấu trúcchung như sau: R1 R2 NH CHCO N COOH Nh©npyro lidincãthÓthayb»ng vßn kh¸c 1 g1. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSIN (TIẾP) 2. Chỉ định điều trị: * Là thuốc chọn lọc đầu tiên trong điều trị tăng huyết áp và suy tim. Ngoài ra, các thuốc nhóm này còn có tác dụng làm chậm sự tiến triển của bệnh thận do đái tháo đường. Vì vậy, rất thuận lợi để phòng suy thận do đái tháo đường. Nếu dùng một mình không hạ được huyết áp như mong muốn, thường kết hợp thuốc ức chế men chuyển với thuốc lợi tiểu thiazid; Trong suy tim mạn tính, thường kết hợp với thuốc lợi tiểu furosemid. * Thuốc kháng thụ thể angiotensin II được dùng thay thế thuốc ức chế men chuyển khi bệnh nhân không dung nạp được.3. Tác dụng phụ, chống chỉ định:•Hạ huyết áp; ho khan; tăng kali máu; đau đầu, chóng mặt...*Hẹp động mạch thận; phù mạch do dùng thuốc ức chế ACE trước đó. CAPTOPRIL (capto + pril)1.Công thức cấu tạo: CH3Acid 1-(3-mercapto-2-methylpropanoyl) N CO C CH2 SHpyrolidin-2-carboxylic. H COOH2. Tính chất: - Tính acid: Tan trong dd kiềm; tác dụng với muối tạo muối mới (có thể tạo tủa, màu); định lượng bằng pp đo kiềm. - Tính khử: Do nhóm sulfhydryl. Định lượng bằng pp đo iod (trao đổi 2e): O I2 CH2 SH CH2 S H + 2I3. Công dụng: • Điều trị bệnh tăng huyết áp; suy tim; nhồi máu cơ tim; bệnh thận do đái tháo đường. ENALAPRIL MALEAT 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc điều trị bệnh tim mạchTHUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH ĐẠI CƯƠNG:Thuốc điều trị bệnh tim mạch là những thuốc có tác dụng lên tốc độvà cường độ co tim; lên đường kính mạch máu hoặc thể tích máu.Trong chương này, chúng tôi chỉ trình bày một số thuốc sau:1. Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp.2. Thuốc chống loạn nhịp tim3. Thuốc hạ lipid máu4. Thuốc chống đau thắt ngực5. Thuốc cường tim MỤC TIÊU1. Trình bày được các nhóm thuốc và các thuốc trong mỗi nhóm dùng để điều trị các bệnh tim mạch bao gồm thuốc chống loạn nhịp tim; thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp, thuốc trợ tim; thuốc chống đau thắt ngực và thuốc chống tăng lipid máu.2. Trong mỗi nhóm thuốc, trình bày được cách phân loại, tính chất chung của nhóm.3. Trình bày được công thức cấu tạo, phương pháp điều chế (nếu có); các tính chất lý hóa và ứng dụng các tính chất đó trong kiểm nghiệm, công dụng của các thuốc điển hình trong mỗi nhóm. I. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPĐẠI CƯƠNG:1.Tăng huyết áp là bệnh, trong đó huyết áp tâm thu 140 mm Hg; và/hoặc huyết áp tâm trương 90 mm Hg (một trong 2 hoặc cả hai). 2. Tác hại: Nếu không được điều trị sẽ gây biến chứng: - Tai biến mạch máu não. - Nhồi máu cơ tim. - Suy tim - Bệnh về mắt (tổn thương võng mạc). - Suy thận. - Xơ vữa động mạch NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG ĐIỀU TRỊ:• Mục đích điều trị là làm hạ huyết áp xuống mức bình thường để giảm thiểu nguy cơ biến chứng (nếu hạ huyết áp được 5-6 mmHg thì có thể hạ nguy cơ đột quỵ đến 40%, bệnh tim mạch giảm 15-20%...).• Mỗi thuốc thêm vào có thể giảm huyết áp được 5-10 mm Hg. Vì vậy cần kết hợp nhiều thuốc để đạt được kết quả mong muốn.• Bệnh tăng huyết áp chủ yếu là vô căn (không biết nguyên nhân), vì vậy, việc dùng thuốc để điều trị là dùng lâu dài, hàng ngày.• Đối với bệnh tăng huyết áp thứ cấp (đã biết nguyên nhân), ngoài dùng thuốc điều trị tăng huyết áp, cần điều trị nguyên nhân gây bệnh. PHÂN LOẠI Có thể chia làm 6 nhóm:• Thuốc tác dụng trên hệ thống renin – angiotensin• Thuốc chẹn kênh calci• Thuốc giãn mạch trực tiếp• Thuốc chống tăng huyết áp tác dụng trên thần kinh trung ương• Thuốc lợi tiểu (xem chương 12).• Thuốc chẹn beta - adrenergic (xem chương 10) Sau đây sẽ trình bày một số nhóm thuốc 1.THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSINKhi thể tích dịch lỏng ngoài tế bào giảm và huyết áp giảm, thậntăng tiết genin vào máu (genin được tạo ra từ các tế bào gần động mạchvào cầu thận).Genin biến angiotensinogen trong máu thành angiotensin I.Enzym chuyển angiotensin (men chuyển: ACE) chuyển angioten-sin I thành angiotensin II.Angiotensin II có tác dụng:* Làm co mạch máu rất mạnh (gây tăng huyết áp)* Kích thích trực tiếp lên vỏ thượng thận giải phóng aldosteron (aldosteron làm tăng tái hấp thu natri và nước; gây tăng huyết áp) * Làm tăng việc giải phóng noradrenalin từ các dây thần kinh giao cảm hậu hạch (gây co mạch, tăng lượng máu bơm ra từ tim; tăng HA). * ACE còn làm mất hoạt tính của bradykinin, chất có tác dụng giãn mạch.Vì vậy, có 2 nhóm thuốc tác dụng hạ huyết áp dựa trên cơ chế nàylà: Thuốc ức chế men chuyển và thuốc kháng thụ thể angiotensinII 1.THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSIN (TIẾP) 1. Phân loại:1.1. Thuốc ức chế men chuyển (...pril), theo cấu trúc, chia ra 3 nhóm *Thuốc chứa nhóm sulfhydryl: Captopril *Thuốc chứa nhóm dicarboxylat: Enalapril; Ramipril; Quinapril; Perindopril; Lisinopril; Benazepril. * Thuốc chứa phosphat: Fosinopril.1.2. Thuốc kháng thụ thể angiotensin II (...sartan) * Candesartan; Eprosartan; Losartan ...1.THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSIN (TIẾP)Có ...pril vì các hợp chất ban đầu đều là dẫn chất của pyrolidin. Cáchợp chất về sau một số không chứa nhân pyrolidin, song có cấu trúcchung như sau: R1 R2 NH CHCO N COOH Nh©npyro lidincãthÓthayb»ng vßn kh¸c 1 g1. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THỐNG RENIN - ANGIOTENSIN (TIẾP) 2. Chỉ định điều trị: * Là thuốc chọn lọc đầu tiên trong điều trị tăng huyết áp và suy tim. Ngoài ra, các thuốc nhóm này còn có tác dụng làm chậm sự tiến triển của bệnh thận do đái tháo đường. Vì vậy, rất thuận lợi để phòng suy thận do đái tháo đường. Nếu dùng một mình không hạ được huyết áp như mong muốn, thường kết hợp thuốc ức chế men chuyển với thuốc lợi tiểu thiazid; Trong suy tim mạn tính, thường kết hợp với thuốc lợi tiểu furosemid. * Thuốc kháng thụ thể angiotensin II được dùng thay thế thuốc ức chế men chuyển khi bệnh nhân không dung nạp được.3. Tác dụng phụ, chống chỉ định:•Hạ huyết áp; ho khan; tăng kali máu; đau đầu, chóng mặt...*Hẹp động mạch thận; phù mạch do dùng thuốc ức chế ACE trước đó. CAPTOPRIL (capto + pril)1.Công thức cấu tạo: CH3Acid 1-(3-mercapto-2-methylpropanoyl) N CO C CH2 SHpyrolidin-2-carboxylic. H COOH2. Tính chất: - Tính acid: Tan trong dd kiềm; tác dụng với muối tạo muối mới (có thể tạo tủa, màu); định lượng bằng pp đo kiềm. - Tính khử: Do nhóm sulfhydryl. Định lượng bằng pp đo iod (trao đổi 2e): O I2 CH2 SH CH2 S H + 2I3. Công dụng: • Điều trị bệnh tăng huyết áp; suy tim; nhồi máu cơ tim; bệnh thận do đái tháo đường. ENALAPRIL MALEAT 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Thuốc điều trị bệnh tim mạch Thuốc điều trị bệnh tim mạch Thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp Thuốc chống loạn nhịp tim Thuốc hạ lipid máu Thuốc chống đau thắt ngựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
90 trang 24 0 0
-
7 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Bài giảng Thực tập Dược lâm sàng - Trường ĐH Võ Trường Toản
83 trang 16 0 0 -
Giáo trình Dược lý 2 (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
295 trang 14 0 0 -
13 trang 14 0 0
-
Giáo trình Dược lý học (Tập 2): Phần 1
190 trang 13 0 0 -
Giải đáp thắc mắc về bệnh tim mạch: Phần 1
77 trang 11 0 0 -
ABC OF RESUSCITATION - PART 10
10 trang 11 0 0 -
Bài giảng môn Dược lý - Bài: Thuốc chống đau thắt ngực
43 trang 10 0 0