Danh mục

Bài giảng Thuốc điều trị đái tháo đường - ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng với nội dung tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của Insulin; phân loại, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của dẫn xuất Sulfonylurea; cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của Metformin; điều trị của thuốc ức chế α-Glucosidase. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc điều trị đái tháo đường - ThS. Nguyễn Thị Thanh HàTHUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà1 Mục tiêu1. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của insulin2. Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của dẫn xuất sulfonylure3. Nêu được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng điều trị của metformin4. Nêu được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc ức chế α-glucosidase 2 Tổng quan về bệnh Đái tháo đườngĐịnh nghĩa ĐTĐWHO: “ĐTĐ là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn hoặc liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin” 3 Tổng quan về bệnh Đái tháo đườngPhân loại ĐTĐ ĐTĐ typ 2 ĐTĐ Đái tháo ĐTĐ typ 1 đường thai kỳ ĐTĐ nguyên nhân khác 4 Tổng quan về bệnh Đái tháo đường Glucose máu lúc đói ≥ 7 mmol/l (126mg/dl) HbA1c ≥ 6,5% (≥ 2 lần xét nghiệm) Đái tháo đườngGlucose máu bất kỳ ≥ 11,1 Glucose máu ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) kèm: mmol/l (200mg/dl) 2 giờ sauuống nhiều, đái nhiều, giảm nghiệm pháp dung nạpcân, đường niệu, ceton niệu 5 glucose (làm 2 lần) Kiểm soát ĐTĐ typ 2 HbA1c Thuốc điều trị ĐTĐ tốt: - Giảm glucose máu Cân nặng - Không gây tụt glucose máu Huyết áp - Giảm HbA1C - Không gây tăng cân Lipid máu6 Tổng quan về bệnh Đái tháo đường• Chuyển hóa glucose trong cơ thể Thức ăn Αlpha glucosidase Ruột Incretin: - DPP IV GLP1 + Glucose máu Insulin Thận SGLT2 7 Tổng quan về bệnh Đái tháo đường• Sự bài tiết insulin Kênh K+ nhạy cảm ATP Kênh Ca++ Giải phóng insulin 8 Các thuốc điều trị Đái tháo đường Thức ăn Αlpha Ức chế alpha- glucosidase glucosidase Ruột Incretin: - DPP IV GLP1 +Glucose máu Insulin Insulin Kích thích tiết insulin: sulfonylure, (-)DPP IV Tăng nhạy cảm insulin: metformin Thận SGLT2 Ức chế SGLT2 9 I. Insulin1. Nguồn gốc, cấu trúc Insulin Insulin người analog 10 I. Insulin 2. Phân loại T xuất hiện Thời gian Loại Tên Đỉnh Màu Bản chất tác dụng tác dụng Nhanh Lispro, 15’ 1-3 h 3-5 h Trong Analog Aspart Ngắn Regular 30’ 2-3 h 5-8 h Trong HumanTrung gian NPH 60’ 5-10 h 10 – 15h Đục Human Dài Glargin, 90’ - 24 h Trong Analog determir Siêu11dài Degludec 90’ - 36-40 h Trong Analog I. Insulin2. Phân loại- Insulin hỗn hợp (mixture) NPH/regular: 70/30 NPA/aspart: 70/30 NPL/lispro: 50/50, 75/25 Soluble insulin + isophane insulin 12 Insulin3. Cơ chế tác dụng Insulin Glucose Insulin receptorGLUT 4 (Glucose transporter 13 Insulin4. Tác dụngGan Cơ Mỡ- Ức chế hủy glycogen - ↑ tổng hợp protein -↑ dự trữ TG- Ức chế tổng hợp + ↑ vận chuyển acidglucose từ acid amin amin- ↑ tổng hợp glycogen + ↑ tổng hợp protein- Giảm tổng hợp TG, - ↑ tổng hợp glycogenVLDL 14 Insulin5. Chỉ định - ĐTĐ typ 1 - ĐTĐ typ 2 khi chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: