Danh mục

Bài giảng Thuốc tác động trên máu và hệ tạo máu

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.90 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thuốc tác động trên máu và hệ tạo máu" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nêu được khái niệm về bệnh thiếu máu; trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, độc tính, chống chỉ định, tương tác, cách dùng, liều dùng của các thuốc chữa thiếu máu; biết được cơ chế tác dụng của các thuốc cầm máu, thuốc chống đông máu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc tác động trên máu và hệ tạo máuTHUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN MÁU VÀ HỆ TẠO MÁU MỤC TIÊUØ Nêu được khái niệm về bệnh thiếu máu.Ø Trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, độc tính, chống chỉ định, tương tác, cách dùng, liều dùng của các thuốc chữa thiếu máu.Ø Trình bày được cơ chế tác dụng của các thuốc cầm máu, thuốc chống đông máu.Ø Trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, độc tính, chống chỉ định, tương tác, cách dùng, liều dùng của các thuốc tác động lên quá trình đông máu trong nội dung bài. NỘI DUNG THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁUTHUỐC TÁC ĐỘNG LÊN QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU ĐỊNH NGHĨA Thiếu máu là tình trạng giảm số lượng hồng cầu hoặc huyết sắc Thiếu tố hoặc hematocrit dưới mứcmáu ???? bình thường so với người cùng tuổi, cùng giới khoẻ mạnh trong cùng môi trường sống. loét dạ chấn thương, dày- tá sau phẫutràng, trĩ. thuật NGUYÊN NHÂN GÂY THIẾU MÁU rong kinh, giun móc do tan máu PHÂN LOẠI Thiếu máu nhược sắc: hồng cầu nhỏ và chỉ số nhiễm sắc < 1 .Thiếu máu đẳng sắc: hồng cầu bình thường và chỉ số nhiễm sắc = 1 .Thiếu máu ưu sắc: hồng cầu to và chỉ số nhiễm sắc > 1 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁUMất máu cấp với khối lượng lớn: cần phải truyềnmáu ngay.Mất máu mạn tính do giun tóc, móc, rong kinh, trĩ, sốt rétdùng các thuốc điều trị nguyên nhân kết hợp với bổ sungsắt và bồi dưỡng cơ thể.Thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu: dựa vào thểtích trung bình hồng cầu để dùng các thuốc.CÁC THUỐC CHỮA THIẾU MÁU SẮTq Vai trò và nhu cầu sắt của cơ thể§ Người lớn chứa khoảng 3- 5 gam sắt.§ Người bình thường, nhu cầu sắt: 0,5- 1 mg.§ Mang thai, kinh nguyệt: 1-2 mg và 5-6mg.q Động học của sắt trong cơ thể§ Ở dạ dày: sắt từ nguồn thức ăn có thể ở ion Fe2+ hoặc Fe3+. Fe2+ được hấp thu dễ dàng qua niêm mạc dạ dày, ruột. SẮTq Tại ruột: Fe2+ được gắn với một albumin ở tế bào niêm mạc ruột là apoferritin → ferritin đi vào máu.q Trong máu: sắt tách ra từ ferritin sẽ gắn với β- globulin, chất vận chuyển sắt đặc hiệu tạo thành transferritin.q Ở mô: sắt đi vào trong tế bào được phải thông qua transferritin receptor ở màng tế bào.NGUỒN GỐC SẮT Cung cấp không đầy Chảy máu đủ THIẾU HỤT SẮT Giảm sự Mất cân hấp thu sắt bằng giữa ở đườngcung và cầu tiêu hóa SẮTq Chỉ định:- Thiếu máu thiếu sắt.- PNMT, chứng xanh lướt của phụ nữ.q Tác dụng không mong muốn:- Đường PO: buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy- Đường tiêm: đau tại chỗ tiêm, sốt, shock kiểu phản vệ. SẮTq Chế phẩm và liều lượng: • Người lớn: 2-3 mg/kg cân nặng tương đương 200 mg/ngày. • Trẻ nhỏ: 5 mg/kg/ngày. • PNMT: 4-6 mg/kg/ngày. VITAMIN B12Dược động học:q Trong thức ăn vitamin B 12 được dịch vị và protease → protein → được gắn ngay với glycoprotein ở dạ dày  màng ruột.q Trong máu vitamin B12 gắn vào β- globulin là transcobalamin II tích trữ ở gan, chiếm 90%.q Thải trừ; phân, nước tiểu.NGUỒN GỐCCung cấp ↓ số lượng, chấtkhông đầy lượngđủ transcobalamin II THIẾU HỤT VITAMIN B12 rối loạngiảm hấp chu kỳthu gan ruột VITAMIN B12q Chỉ định:ü Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to Biermer.ü Viêm đau dây thần kinh.ü Suy nhược cơ thể, chậm phát triển.ü Nhiễm độc, nhiễm khuẩn. VITAMIN B12q Chống chỉ định: dị ứng với thuốc và ung thư các thể khác nhau.q Chế phẩm và cách dùng - Thiếu máu, suy nhược cơ thể,... chỉ cần dùng liều trung bình 100 mcg/ ngày, - Viêm dây thần kinh, rối loạn trí nhớ, phải dùng dạngtiêm liều 500, 1000, 5000 mcg/ ngày. Acid folicq Dược động học và vai trò của acid folic:§ Trong cơ thể, nó được khử thành tetrahydrofolate.§ Thuốc giải phóng nhanh ở dạ dày và hấp thu chủ yếu ở đoạn đầu ruột non.§ Tích trữ ở gan, dịch não tủy.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: