Danh mục

Bài giảng Thuốc tê - TS. Trần Thanh Tùng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.76 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thuốc tê trình bày các nội dung chính sau: Phân tích được mối liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của thuốc tê, phân loại thuốc tê; Cơ chế tác dụng, tác dụng và tác dụng không mong muốn của thuốc tê có đường nối ester; Cơ chế tác dụng, tác dụng và tác dụng không mong muốn của thuốc tê có đường nối amid.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc tê - TS. Trần Thanh Tùng 1/25/2018 Nội dung trình bày THUỐC TÊ 1. Mục tiêu học tập 2. Đại cương 3. Các thuốc tê thường dùng TS.Trần Thanh Tùng Bộ môn Dược lý Đại học Y Hà Nội 1 2 KEYWORDS AND 1. Mục tiêu học tập VIETNAMESE MEANING ◦ General anesthesia: gây mê1. Phân tích được mối liên quan giữa cấu trúc và tác ◦ Local anesthesia: gây têdụng của thuốc tê, phân loại thuốc tê. ◦ Local anesthetics (LA): thuốc gây tê2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và tác ◦ Local infiltration: gây tê tiêm ngấmdụng không mong muốn của thuốc tê có đường nối ◦ Field block: gây tê vùngester. ◦ Nerve block: gây tê dẫn truyền3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và tác ◦ Spinal anesthesia: gây tê tủy sốngdụng không mong muốn của thuốc tê có đường nối ◦ Transient Neurological Symptoms: TNSamid. 3 4 1 1/25/2018 2. Đại cương Đặc điểm của thuốc tê tốt Định nghĩa thuốc tê Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm giác.Thuốc tê làm mất cảm giác (đau, nhiệt độ) của một Sau tác dụng của thuốc, chức phận thần kinh được hồi phục vùng cơ thể, tại chỗ dùng thuốc, trong khi chức hoàn toàn. phận vận động không bị ảnh hưởng Thời gian khởi tê ngắn, thời gian tác dụng thích hợp (thường là khoảng 60 phút). Không độc, không kích thích mô và không gây dị ứng. Tan trong nước, vững bền dưới dạng dung dịch, khử khuẩn xong vẫn còn hoạt tính. 5 6 Các đường đưa thuốc Tác dụng dược lý Tác dụng tại chỗ Gây tê bề mặt - Thuốc tê tác dụng trên tất cả các sợi thần kinh trung ương Gây tê thâm nhiễm (cảm giác, vận động) và thần kinh thực vật, lần lượt từ sợi bé (tiêm ngấm) → sợi to tuỳ theo nồng độ của thuốc. Gây tê dẫn truyền - Thứ tự mất cảm giác là đau → lạnh → nóng → xúc giác nông → xúc giác sâu. Khi hết thuốc, tác dụng hồi phục theo (gây tê tủy sống, gây chiều ngược lại. tê dây thần kinh,…) Tác dụng toàn thân gây độc 7 8 2 1/25/2018 Các đường đưa thuốc Cơ chế tác dụng của thuốc tê ...

Tài liệu được xem nhiều: