Danh mục

Bài giảng Thuốc trừ thấp - TS. Bùi Hồng Cường

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.93 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại cương thuốc trừ phong thấp, thuốc hóa thấp, thuốc lợi thấp,... là những nội dung chính trong bài giảng "Thuốc trừ thấp". Mời các bạn cùng tham khảo, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Y dược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thuốc trừ thấp - TS. Bùi Hồng Cường 9/19/2015 BỘ MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀNTHUỐC TRỪ THẤP GV: TS. Bùi Hồng Cường Học viên: SV đại học Dược Thời lượng: 135 phút (hệ tín chỉ)Mục tiêu: Trình bày: Đặc điểm chung, một số vị thuốc: Trừ phong thấp, hóa thấp, lợi thấpNội dung:A. Đại cươngB. Thuốc trừ phong thấp I. Đặc điểm chung 1. Tính, vị, quy kinh 2. Công năng, chủ trị 3. Phối hợp thuốc 4. Cổ phương 5. Chú ý II. Các vị thuốcC. Thuốc hóa thấpD. Thuốc lợi thấp 1 9/19/2015 A. ĐẠI CƯƠNG- Thấp ?- Tà khí: Lục tà (thấp tà: ẩm thấp)Chủ bệnh mùa xuân / mùa trưởng hạ gây chứng: +Toàn thân: phù, tê bì, nặng nề +Tiêu hoá: rối loạn tiêu hoá (tiêu chảy, đầybụng) +Hô hấp: đàm thấp ho, hen phế quản- Gồm: nội thấp + ngoại thấp- Thường kết hợp với tà khí khác gây bệnh: + Thấp nhiệt: tiêu chảy, viêm gan virus… + Hàn thấp: tiêu chảy, phù nề… + Phong thấp: viêm đau thần kinh ngoại biên,viêm khớp… … THẤP – Phân loại Ngoại thấp Nội thấp PHẾ Hàn Phong Đàm ẩm KHÍThử Thấp TỲ Thấp Thủy Hỏa THẬN 2 9/19/2015 Thấp → “Tý” (tắc) → tê, đau “bất thông tắc thống”5 chứng “Tý” (Tê thấp):- Cân tý: co quắp chân tay- Mạch tý: viêm tắc động mạch, tĩnh mạch- Cơ nhục tý: đau cơ, chuột rút- Bì tý: tê bì- Cốt tý: đau nhức xương khớp THUỐC TRỪ THẤP Trừ phong thấp ~ Phát tán phong hàn (Phát tán phong thấp)~ Ôn lý Hóa thấp Lợi thấptrừ hàn (Phương hương Thẩm thấp hóa thấp) (lợi niệu) 3 9/19/2015 B. THUỐC TRỪ PHONG THẤPI. Đặc điểm chung: Trừ ngoại tà: phong, hàn (nhiệt), thấp xâmphạm da, kinh lạc, cơ nhục, gân, xương gây chứng,bệnh thuộc hệ vận động: cơ, gân, xương, khớp.1. Tính, Vị, Quy kinh: - Vị cay, tính ôn (lương) - Quy kinh: Can, Thận, Bàng quang +…2. Công năng – chủ trị: - Phát tán phong thấp Trị : đau nhức TKNB,cơ, gân, xương. - Khu phong Trị: dị ứng lạnh 4 9/19/20153.Phối hợp thuốc:- Thực chứng: + Tán hàn + Hoạt huyết / hành khí. + Lợi thấp + Thông kinh lạc- Hư chứng: + Thuốc trị ng/nh: kiện tỳ, bổ thận, bổ can,…4.Cổ phương: Độc hoạt ký sinh thang, Cửu vịkhương hoạt thắng thấp thang…5.Chú ý: Thận trọng: Âm hư, huyết hư Dùng kéo dài hao tổn tân dịch (cay, ôn). II. Các vị thuốc 1- Độc hoạt (Cay, Ấm; Can, Thận, BQ) - Phát tán phong thấp → Phong hàn thấp tý gây đau, viêm khớp, TKNB - Giảm đau → Đau nhức xương khớp, đầu, TK - Khu phong → Dị ứng lạnh Chú ý: - Thận trọng: Âm hư hỏa vượng, Huyết hư - Tinh dầu, coumarin → mẫn cảm“Độc hoạt khí thơm mà trọc, vị đắng màtrầm, có tác dụng tuyên thông đượcdương khí từ đỉnh đầu đến chân, để tánphục phong của kinh Thận: Hễ cổ gáy khóchịu, mông đùi đau nhức, hai chân tê yếu,không cử động được, nếu không có Độchoạt thì khó có hiệu quả”. (Dược PhẩmVậng Yếu). 5 9/19/2015 2- Khương hoạt (Cay, Ấm; Can, BQ) - Phát tán phong thấp → Phong hàn thấp tý gây đau, viêm khớp, TKNB - Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu, dị ứng lạnh Chú ý: Thận trọng: Âm hư hỏa vượng; Huyết hư“Khương hoạt khí hùng mạnh, trịđược chứng du phong, thủythấp. Độc hoạt khí yếu mà kém,tính đi xuống, trị phục phong,thủy thấp. Khương hoạt có côngnăng phát biểu, Độc hoạt cócông năng trợ biểu” (Dược PhẩmVậng Yếu). 6 9/19/2015 3- Tang ký sinh (Đắng, Bình; Can, Thận) - Bổ can thận → Đau lưng, xương, khớp - Phát tán phong thấp, Thông kinh hoạt lạc → Đau TKNB: thần kinh tọa, vai gáy - An thai → Động thai - Hạ áp → Tăng huyết áp 4- Thổ phục linh (Ngọt, Bình; Can, Thận, Vị) - Phát tán phong thấp → Viêm khớp, viêm xương - Giải độc → Dị ứng, mẩn ngứa, Thủy ngân - Hạ đường huyết → Đường huyết cao Chú ý: Thận trọng: Viêm loét dạ dàyTham khảo: Trị bệnh vẩ ...

Tài liệu được xem nhiều: