Bài giảng Thương mại điện tử: Phần 3 Cơ sở và môi trường cho sự phát triển thương mại điện tử nhằm trình bày về hạ tầng cơ sở nhân lực, môi trường khách hàng, môi trường xã hội - pháp luật, hiểm họa và biện pháp phòng chống, bảo vệ an ninh trong thương mại điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử: Phần 3 - Thái Thanh Sơn
PHẦN III :
CƠ SỞ VÀ MÔI TRƯỜNG
CHO SỰ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I. Hạ tầng cơ sở nhân lực
II. Môi trường khách hàng
III. Môi trường xã hội - pháp luật
Hiểm họa và biện pháp phòng
chống
I. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC
CHUYÊN VIÊN CNTT :
Nhân lực Hợp đồng hỗ trợ :
- Chuyên viên Lập trình: Thiết kế website, Đồ
họa, lập trình mạng, thiết kế website lần đầu và
định kỳ/đột xuất hỗ trợ thay đổi
- Quản trị mạng: Định kỳ/đột xuất hỗ trợ giải
quyết sự cố nếu có
- An ninh mạng: Hợp đồng, thuê tư vấn
- Chuyên viên viễn thông - tin học: Thiết kê, lắp
đặt, vận hành bảo trì ( phần cứng )
2
I. HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC
Nhân lực cơ hữu:
Do đặc điểm mua bán trực tuyến xuyên quốc
gia - quốc tế, phải có nhân viên thường trực xử
lý thông tin giao tiếp trên mạng, xử lý/báo cáo
để xử lý các sự cố đột xuất
– Nhân viên kỹ thuật tin học: vận hành, cập nhật
thông tin.
– Mọi nhân viên kinh doanh khác đều yêu cầu có
kiến thức tối thiểu về Tin học văn phòng, sử
dụng Internet
3
HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC
* CHUYÊN VIÊN QUẢN LÝ TMĐT :
Netmanager, Admin, Giám đốc “cửa hàng
ảo”(Cybermall), Người quản lý “siêu thị ảo”
(MarketSpace)-Quan hệ với “Giám đốc thực”
- Cấp quản trị website cao nhất, có quyền:
- Quyết định nội dung, cấu trúc, thiết kế của
website
- Thâm nhập, can thiệp, xem, sửa nội dung tòan
bộ website
- Phân quyền cho các moderators các trang cấp
dưới
4
HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC
Moderators – Quan hệ với các Phòng, Ban hỗ
trợ kinh doanh:
– Quảng cáo, tiếp thị
– Hỗ trợ khách hàng
– Kế tóan, tài chính, thanh tóan điện tử
– Phụ trách “Diễn đàn giao dịch”
– Quản lý “kho ảo”,
– Giao tiếp với các nhà cung cấp
Chịu sự quản lý tuyệt đối của Admin
Được phân quyền quản lý các trang thứ cấp, đề
xuất ý kiến thay đổi với admin
5
HẠ TẦNG CƠ SỞ NHÂN LỰC
GIÁM ĐỐC
TÁC NGHIỆP QUẢN LÝ-HỖ TRỢ
Các quầy bán hàng Sales-Marketing, Kế tóan,…Kho
Nhân viên ảo Nhân viên thực và công cụ ảo
Thí dụ về : Form bán hàng, thanh tóan, thư chào hàng…
4 6
“Nhân viên” hướng dẫn khách hàng
7
Chào đón khách hàng
8
Form đăng ký khách hàng
9
Form giao dịch đặt mua hàng
10
“Nhân viên” thương lượng giá cả
11
II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG
Năng suất lao động xã hội
Nhu cầu tiết kiệm thời gian( để sản
xuất hoặc để nghỉ ngơi, tái sản xuất
sức lao động )
*Thói quen trong việc xác định chất
lượng hàng hóa theo tiêu chí công
nghiệp
*Thói quen thanh tóan điện tử
12
II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG
Mức sống, năng lực mua sắm ( khu
vực, quốc gia )
GDP : Gross Domestic Product – Tổng
sản phẩm quốc nội
GDP/per capita – TSP quốc nội theo đầu
người
Việt Nam : -1995 = $260, 2000 = $460 –
2006 = 640 $, 2007 = 809$
13
II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG
PPP : Purchasing Power Parity – Sức mua
tương đương. PPP/capita
Cách tính : Do nhiều tổ chức quốc tế IMF,
World Bank, University of Pensylvania… trên
cơ sở so sánh “trị giá một gói hàng”
2006 : Trung quốc = 7722 $( 87/181;1$=1,8JMP
) Việt Nam = 3393 $ (123/181)
List of countries by PPP : 1/ Luxembourg =
81.511$, 2/ Ireland = 44.676 3/ Norway =
44.648, 4/ USA = 41,333…180/ Tanzania = 723,
181/ Malawi = 596
14
II. MÔI TRƯỜNG KHÁCH HÀNG
Kiến thức sử dụng PC và dịch vụ Internet (ban
đầu có thể trong tra cứu thông tin – giải trí)
Tri thức, tâm lý và thói quen sử dụng dịch vụ
điện tử ( thiếu tin tưởng, ngại tiết lộ thông tin,
ngại lừa đảo…)
Biết chút ít ngoại ngữ (Tiếng Anh ? )
15
III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
III.1.Đặc điểm của giao dịch TMĐT
• Không mặt đối mặt
• Không trực tiếp với hàng hóa trước khi
giao dịch thành công
• Nói chung : Thông tin không đầy đủ ( về
dối tác, về hàng hóa…)
• Thông tin, giao dịch trên môi trường “mở”
dễ bị xâm nhập
• Giao dịch xuyên quốc gia, quốc tế
16
III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
III.2.Yêu cầu trong giao dịch Mua và Bán
* Tính trung thực – Loyalty
* Tính an tòan – Security
* Tính hợp pháp – Legitimacy
* Tính riêng tư – Privacy
Khó khăn thực hiện các yêu cầu trên
trong TMĐT so với TM truyền thống
17
III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
III.3.Hiểm họa trong Giao dịch điện tử
– Các loại tội phạm điện tử :
Spam,Phishing, Pharming, DoS..
– Virus máy tính : Worm, Spyware,
Trojan horses
– Hacker
– Cracker
18
III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
SPAM
* SPAM = Simultaneous Posted Advertising
Mails. Thư rác = Thư quảng cáo không được
phép người nhận ( Unsollicited Mail ):
- Thư vô hại/đùa nghịch ( ranh giới ?)
- Thư quấy nhiễu
- Thư quảng cáo tùy tiện ( Unsollicited
Commercial Mail )
- Forum Spam
19
III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
DoS ( Denial of Service )
• Làm cho một hòm thư, một cổng thông tin quá
tải không làm việc được bằng cách gửi dồn
dập spam vào hòm thư hoặc chiếm đường truy
cập website: mailbombing – đánh sập
• Thí dụ :Usenet Meow Wars (1996) - Đóng
dịch vụ UseNet hàng tháng
• SPORGERY = spam + forgery : phần mềm
sản xuất spam hàng loạt tấn công một địa chỉ.
20
...