Bài giảng Thương mại điện tử: Phần 6 - Thái Thanh Sơn
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phần 6 Tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay nằm trong bài giảng thương mại điện tử nhằm trình bày về các tiêu chí đánh giá, nguồn nhân lực thương mại điện tử, nhận thức đối với thương mại điện tử, hạ tầng cơ sở công nghệ, môi trường pháp lý, các hệ thống hỗ trợ, hướng phát triển giai đoạn 2006-2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử: Phần 6 - Thái Thanh Sơn THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN VI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY E.Commerce THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Các tiêu chí đánh giá II. Nguồn nhân lực III. Nhận thức đối với TMĐT IV. Hạ tầng cơ sở công nghệ V. Môi trường pháp lý VI. Các hệ thống hỗ trợ VII. Hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 2 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Tiêu chí đánh giá phát triển CNTT *Chỉ số xã hội thông tin - Information Society Index *Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử - E Readiness Index *Chỉ số sẵn sàng kết nối - Network Readiness Index *Chỉ số Chính phủ điện tử - E Government Index *Vi phạm bản quyền phần mềm *Gia công phần mềm – Dịch vụ 3 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.1.Chỉ số xã hội thông tin ISI : Đánh giá tổng hợp sự phất triển xã hội theo tiêu chí nền kinh tế thông tin IDC và World Time xếp hạng dựa trên 4 lĩnh vực hạ tầng : Máy tính, Internet, Thông tin, Môi trường XH - Trước 2002 : Chưa có tên Việt Nam trong danh sách - 2003 : VN xếp 53/53 - 2004 : 52/53 ( …Thổ nhĩ kỳ, Ấn độ, VN, Indonesia) - Hàng đầu : Đan mạch, Thụy điển, Mỹ, Thụy sĩ, … 4 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.2.Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử : ERI Do Economist Intelligence Unit EIU và IBM Institute for Business Value xếp hạng dựa trên: hạ tầng CNTT, môi trường kinh doanh, sự chấp nhận của doanh nghịêp,cá nhân đối với TMĐT, môi trường văn hóa xã hội, pháp lý, hệ thống hỗ trợ TMĐT. 2002 : 56/60 (2,96 điểm), 2004 : 60/65, 2005 : 61/65 ( 3,06 … Iran, Indonesia, VN, Kazakstan, Algeria, Pakistan, Azerbaijan ) 5 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.3.Chỉ số sẵn sàng kết nối: Networking Readiness Index, NRI World Economic Forum ( WEF) tính theo : mức sử dụng ICT, sự sẵn sàng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ, môi trường điều phối vĩ mô cho ICT 2002: 74/75(2,42đ), 2003: 71/82(2,96), 2004: 68/102(3,13), 2005: 68/104 2005 xếp hạng : Singapore: 1, Mỹ: 4 6 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.4. Chỉ số sẵn sàng cho Chính phủ điện tử : EGI Do UNPAN (mạng lưới trực tuyến về hành chính công và tài chính của LHQ) xếp hạng dựa trên :chỉ số web, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực 2003 : 97, 2004 : 112/191(0,338 đ-TG :0,4130) 2004 : Hàn quốc :5, Singapore :8, Nhật : 18, Thái :56, TQ : 74, Campuchia :134, Lào : 140 Chương trình 112 ( 2001-2005 ) thất bại tiêu phí hàng ngàn tỷ VND, đến nay đã có QĐ đình chỉ : biểu thị tính chủ quan duy ý chí và nhiều sai lầm, tiêu cực khác ! 7 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.5. Vi phạm bản quyền phần mềm : BSA : Liên minh doanh nghiệp phần mềm www.bsa.org ra báo cáo hàng năm về tỷ lệ vi phạm bản quyền PM VN tỷ lệ vi phạm cao nhất: 2003 : 92% (41 triệu USD), 2004 : 92% (55 triệu USD) Tỷ lệ tòan cầu : 35%(2004), Ukraina : 91%, Trung Quốc : 90%... 8 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.6. Gia công phần mềm – Dịch vụ Global Opportunity Rank-GO -: Khả năng gia công PM – Future Opportunity Rank – FO -: Tiềm năng gia công PM (sau 2010) Đánh giá qua : Giá (cost), Mạo hiểm (risk), ưu thế cạnh tranh ) Hiện nay VN chưa được xếp hạng GO Xếp hạng top 30 về FO : TQ: 1, Ấn độ: 2, Philippine: 9, Malaysia: 12, Thái: 16, VN: 17 9 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Đại học và CĐ : * Từ 1971, bắt đầu đào tạo KS MTĐT, KS Tóan học tính tóan ở ĐHBK HN * 2000-2005 : 3-5000 KS từ 28 ĐH * Chỉ tiêu 2005 : 50.000 KS CNTT( 5000 KSPM ) * Hạn chế :khả năng thực hành, làm việc nhóm, ngọai ngữ. 10 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Nguồn khác : * Đào tạo nghề trong nước : manh mún chất lượng ? * Đào tạo của các Cty : hạn chế số lượng, chỉ phục vụ mục tiêu cụ thể từng giai đọan * Đào tạo nước ngòai : tự phát, thiếu định hướng thu hút sử dụng * Hiện có trên 50.000 lập trình viên gốc Việt có trình độ khá đang làm việc ở nước ngòai (Kém xa so sánh với Ấn độ, Trung quốc, ASEAN…!) 11 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Kỹ thuật phần cứng : * Chuyển từ ngành Điện tử Viễn thông sang * Chủ yếu chuyên về lắp ráp, bảo trì, sửa chữa * Thiếu và yếu về nghiên cứu, thiết kế (chưa có diều kiện và nhu cầu sử dụng) - Nguồn đào tạo : * ĐH, CĐ ĐT-VT yếu thực hành, Đào tạo kèm cặp tại Cty , Đào tạo nghề tại một số liên doanh nặng về tay nghề cụ thể… 12 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC Nhược điểm chính : - Thiếu qui họach tổng thể, dài hạn, không dồng bộ về cơ cấu chuyên ngành - Thiếu thực hành, tiếp xúc công nghệ tiên tiến - Thói quen và khả năng làm việc nhóm - Thói quen và khả năng tự cập nhật kiến thức - Rất yếu về ngoại ngữ (so với Ấn dộ, Philippin, Malaysia…kể cả Trung quốc ) 13 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * NGƯỜI TIÊU DÙNG : - GDP/ng : 2006 = 640 $ - PPP ( Purchasing Power Parity ) qui đổi theo sức mua : xấp xỉ 3000 $ - Tỷ lệ sử dụng Internet : >15% dân số, tập trung tại thành phố, đô thị - Tầng lớp cư dân trẻ ở t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại điện tử: Phần 6 - Thái Thanh Sơn THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN VI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY E.Commerce THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Các tiêu chí đánh giá II. Nguồn nhân lực III. Nhận thức đối với TMĐT IV. Hạ tầng cơ sở công nghệ V. Môi trường pháp lý VI. Các hệ thống hỗ trợ VII. Hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 2 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Tiêu chí đánh giá phát triển CNTT *Chỉ số xã hội thông tin - Information Society Index *Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử - E Readiness Index *Chỉ số sẵn sàng kết nối - Network Readiness Index *Chỉ số Chính phủ điện tử - E Government Index *Vi phạm bản quyền phần mềm *Gia công phần mềm – Dịch vụ 3 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.1.Chỉ số xã hội thông tin ISI : Đánh giá tổng hợp sự phất triển xã hội theo tiêu chí nền kinh tế thông tin IDC và World Time xếp hạng dựa trên 4 lĩnh vực hạ tầng : Máy tính, Internet, Thông tin, Môi trường XH - Trước 2002 : Chưa có tên Việt Nam trong danh sách - 2003 : VN xếp 53/53 - 2004 : 52/53 ( …Thổ nhĩ kỳ, Ấn độ, VN, Indonesia) - Hàng đầu : Đan mạch, Thụy điển, Mỹ, Thụy sĩ, … 4 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.2.Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử : ERI Do Economist Intelligence Unit EIU và IBM Institute for Business Value xếp hạng dựa trên: hạ tầng CNTT, môi trường kinh doanh, sự chấp nhận của doanh nghịêp,cá nhân đối với TMĐT, môi trường văn hóa xã hội, pháp lý, hệ thống hỗ trợ TMĐT. 2002 : 56/60 (2,96 điểm), 2004 : 60/65, 2005 : 61/65 ( 3,06 … Iran, Indonesia, VN, Kazakstan, Algeria, Pakistan, Azerbaijan ) 5 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.3.Chỉ số sẵn sàng kết nối: Networking Readiness Index, NRI World Economic Forum ( WEF) tính theo : mức sử dụng ICT, sự sẵn sàng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ, môi trường điều phối vĩ mô cho ICT 2002: 74/75(2,42đ), 2003: 71/82(2,96), 2004: 68/102(3,13), 2005: 68/104 2005 xếp hạng : Singapore: 1, Mỹ: 4 6 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.4. Chỉ số sẵn sàng cho Chính phủ điện tử : EGI Do UNPAN (mạng lưới trực tuyến về hành chính công và tài chính của LHQ) xếp hạng dựa trên :chỉ số web, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực 2003 : 97, 2004 : 112/191(0,338 đ-TG :0,4130) 2004 : Hàn quốc :5, Singapore :8, Nhật : 18, Thái :56, TQ : 74, Campuchia :134, Lào : 140 Chương trình 112 ( 2001-2005 ) thất bại tiêu phí hàng ngàn tỷ VND, đến nay đã có QĐ đình chỉ : biểu thị tính chủ quan duy ý chí và nhiều sai lầm, tiêu cực khác ! 7 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.5. Vi phạm bản quyền phần mềm : BSA : Liên minh doanh nghiệp phần mềm www.bsa.org ra báo cáo hàng năm về tỷ lệ vi phạm bản quyền PM VN tỷ lệ vi phạm cao nhất: 2003 : 92% (41 triệu USD), 2004 : 92% (55 triệu USD) Tỷ lệ tòan cầu : 35%(2004), Ukraina : 91%, Trung Quốc : 90%... 8 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I.6. Gia công phần mềm – Dịch vụ Global Opportunity Rank-GO -: Khả năng gia công PM – Future Opportunity Rank – FO -: Tiềm năng gia công PM (sau 2010) Đánh giá qua : Giá (cost), Mạo hiểm (risk), ưu thế cạnh tranh ) Hiện nay VN chưa được xếp hạng GO Xếp hạng top 30 về FO : TQ: 1, Ấn độ: 2, Philippine: 9, Malaysia: 12, Thái: 16, VN: 17 9 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Đại học và CĐ : * Từ 1971, bắt đầu đào tạo KS MTĐT, KS Tóan học tính tóan ở ĐHBK HN * 2000-2005 : 3-5000 KS từ 28 ĐH * Chỉ tiêu 2005 : 50.000 KS CNTT( 5000 KSPM ) * Hạn chế :khả năng thực hành, làm việc nhóm, ngọai ngữ. 10 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Nguồn khác : * Đào tạo nghề trong nước : manh mún chất lượng ? * Đào tạo của các Cty : hạn chế số lượng, chỉ phục vụ mục tiêu cụ thể từng giai đọan * Đào tạo nước ngòai : tự phát, thiếu định hướng thu hút sử dụng * Hiện có trên 50.000 lập trình viên gốc Việt có trình độ khá đang làm việc ở nước ngòai (Kém xa so sánh với Ấn độ, Trung quốc, ASEAN…!) 11 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Kỹ thuật phần cứng : * Chuyển từ ngành Điện tử Viễn thông sang * Chủ yếu chuyên về lắp ráp, bảo trì, sửa chữa * Thiếu và yếu về nghiên cứu, thiết kế (chưa có diều kiện và nhu cầu sử dụng) - Nguồn đào tạo : * ĐH, CĐ ĐT-VT yếu thực hành, Đào tạo kèm cặp tại Cty , Đào tạo nghề tại một số liên doanh nặng về tay nghề cụ thể… 12 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC Nhược điểm chính : - Thiếu qui họach tổng thể, dài hạn, không dồng bộ về cơ cấu chuyên ngành - Thiếu thực hành, tiếp xúc công nghệ tiên tiến - Thói quen và khả năng làm việc nhóm - Thói quen và khả năng tự cập nhật kiến thức - Rất yếu về ngoại ngữ (so với Ấn dộ, Philippin, Malaysia…kể cả Trung quốc ) 13 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * NGƯỜI TIÊU DÙNG : - GDP/ng : 2006 = 640 $ - PPP ( Purchasing Power Parity ) qui đổi theo sức mua : xấp xỉ 3000 $ - Tỷ lệ sử dụng Internet : >15% dân số, tập trung tại thành phố, đô thị - Tầng lớp cư dân trẻ ở t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Việt Nam Pháp lý thương mại điện tử Phát triển thương mại điện tử Kinh doanh thương mại điện điện tử An ninh thương mại điện điện tử Hạ tầng thương mại điện điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiềm năng, thách thức, xu hướng và giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
11 trang 267 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Minh Huy
121 trang 199 1 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1
198 trang 167 0 0 -
Một số nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong kinh doanh của các trung tâm thương mại tại Việt Nam
4 trang 154 0 0 -
11 trang 120 0 0
-
57 trang 69 0 0
-
19 trang 47 0 0
-
13 trang 43 0 0
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 3 - ThS. Thiều Quang Trung
47 trang 40 0 0 -
Phát triển thương mại điện tử tại Kon Tum: Thực trạng và giải pháp
12 trang 40 0 0