Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2
Số trang: 64
Loại file: ppt
Dung lượng: 701.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phân tích tính pháp lý của hợp đồng xuất nhập khẩu, tìm hiểu nội dung các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (SALES/PURCHASE CONTRACTS)2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG • Phân tích tính pháp lý của hợp đồng xuất nhập khẩu. • Tìm hiểu nội dung các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu.23 NỘI DUNG 1 Luật áp dụng trong hợp đồng 2 Mối quan hệ giữa luật và hợp đồng 3 Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 4 Nội dung các điều khoản của hợp đồng34 LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ • Điều ước quốc tế • Luật quốc gia • Tập quán mua bán quốc tế45 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Có 02 loại điều ước quốc tế • Điều ước quốc tế quy định những nguyên tắc pháp lý chung, mang tính chủ đạo đối với các hành vi thương mại như các Hiệp định song phương và đa phương. • Điều ước quốc tế quy định một cách trực tiếp quyền và nghiã vụ cụ thể của các chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế như các Công ước. Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 1980. Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiếu. Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế. Công ước Brussels 1924 về vận tải đường biển56 CÁC NGUỒN LUẬT QUỐC GIA Luật Việt Nam Luật quốc tế • Bộ Luật dân sự. • Luật Anh – Mỹ • Luật thương mại. • Luật Châu Âu • Luật ngoại hối • Luật các công cụ chuyển nhượng. • Luật thanh toán quốc tế.67 TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tập quán thương mại quốc tế chỉ áp dụng để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trong các trường hợp sau: • Khi được quy định trực tiếp trong hợp đồng • Khi được quy định trong điều ước quốc tế có liên quan. • Khi hợp đồng, điều ước quốc tế và luật quốc gia được dẫn chiếu tới cũng không có quy định gì về vấn đề tranh chấp.78 CÁC TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms) • Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC - 522) • Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP - 600)89 MỐIQUANHỆGIỮALUẬT VÀHỢPĐỒNG Bệ cá chính là “Hiến pháp” làm nền tảng cho toàn bộ Hợp đồng phần còn lại. Mặt kính bao quanh là tượng trưng “Công luật”. Nước trong hồ là “Dân luật” “Hợp đồng” chẳng qua là con cá “bơi” trong hồ nước đó910 TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ (SALES/PURCHASE CONTRACT) KHÁI NIỆM: Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.1011 Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU • Làm cơ sở cho các bên thực hiện nghĩa vụ của mình • Làm cơ sở giải quyết tranh chấp • Thực hiện những công việc mang tính thủ tục như hải quan, mở L/C, chuyển tiền, mua ngoại tệ, vay ngoại tệ.1112 ĐẶC ĐIỂM Chủ thể của hợp đồng đăng ký kinh doanhtạicácquốcgiakhácnhau. Hàng hoá chuyển ra khỏi “biên giới hảiquan”. Đồngtiềnthanhtoáncóthểlàngoại tệcủamộttronghaibênhoặccảhai bên.1213 BIÊN GIỚI HẢI QUAN LÀ GÌ? Thuật ngữ “biên giới hải quan” được sử dụng xuất phát từ thực tiễn sự hình thành các kho ngoại quan, các khu chế xuất, các đặc khu kinh tế và những quy chế hải quan đặc biệt dành cho sự hoạt động của các khu vực này làm cho biên giới lãnh thổ không thật chính xác để xác định ranh giới di chuyển của hàng hoá xuất nhập khẩu. Luật thương mại Việt Nam năm 2005 khẳng định đặc điểm này khi định nghĩa:1314 BIÊN GIỚI HẢI QUAN LÀ GÌ? (tt) 1. Xuấtkhẩuhànghóalàviệchànghoáđượcđưara khỏilãnhthổViệtNamhoặcđưavàokhuvựcđặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vựchảiquanriêngtheoquyđịnhcủaphápluật. 2. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổViệtNamtừnướcngoàihoặctừkhu vựcđặcbiệtnằmtrênlãnhthổViệtNamđượccoi làkhuvựchảiquanriêngtheoquyđịnhcủapháp luật.”(Điều28,Luậtthươngmạinăm2005)1415 ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC TẠI VN ĐIỀU KIỆN Đ H P Đ NG CÓ HI U ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại quốc tế: Chương 2HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (SALES/PURCHASE CONTRACTS)2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG • Phân tích tính pháp lý của hợp đồng xuất nhập khẩu. • Tìm hiểu nội dung các điều khoản của hợp đồng xuất nhập khẩu.23 NỘI DUNG 1 Luật áp dụng trong hợp đồng 2 Mối quan hệ giữa luật và hợp đồng 3 Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 4 Nội dung các điều khoản của hợp đồng34 LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ • Điều ước quốc tế • Luật quốc gia • Tập quán mua bán quốc tế45 ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Có 02 loại điều ước quốc tế • Điều ước quốc tế quy định những nguyên tắc pháp lý chung, mang tính chủ đạo đối với các hành vi thương mại như các Hiệp định song phương và đa phương. • Điều ước quốc tế quy định một cách trực tiếp quyền và nghiã vụ cụ thể của các chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế như các Công ước. Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 1980. Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiếu. Công ước Geneve 1931 về Séc quốc tế. Công ước Brussels 1924 về vận tải đường biển56 CÁC NGUỒN LUẬT QUỐC GIA Luật Việt Nam Luật quốc tế • Bộ Luật dân sự. • Luật Anh – Mỹ • Luật thương mại. • Luật Châu Âu • Luật ngoại hối • Luật các công cụ chuyển nhượng. • Luật thanh toán quốc tế.67 TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tập quán thương mại quốc tế chỉ áp dụng để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trong các trường hợp sau: • Khi được quy định trực tiếp trong hợp đồng • Khi được quy định trong điều ước quốc tế có liên quan. • Khi hợp đồng, điều ước quốc tế và luật quốc gia được dẫn chiếu tới cũng không có quy định gì về vấn đề tranh chấp.78 CÁC TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms) • Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC - 522) • Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP - 600)89 MỐIQUANHỆGIỮALUẬT VÀHỢPĐỒNG Bệ cá chính là “Hiến pháp” làm nền tảng cho toàn bộ Hợp đồng phần còn lại. Mặt kính bao quanh là tượng trưng “Công luật”. Nước trong hồ là “Dân luật” “Hợp đồng” chẳng qua là con cá “bơi” trong hồ nước đó910 TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ (SALES/PURCHASE CONTRACT) KHÁI NIỆM: Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.1011 Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU • Làm cơ sở cho các bên thực hiện nghĩa vụ của mình • Làm cơ sở giải quyết tranh chấp • Thực hiện những công việc mang tính thủ tục như hải quan, mở L/C, chuyển tiền, mua ngoại tệ, vay ngoại tệ.1112 ĐẶC ĐIỂM Chủ thể của hợp đồng đăng ký kinh doanhtạicácquốcgiakhácnhau. Hàng hoá chuyển ra khỏi “biên giới hảiquan”. Đồngtiềnthanhtoáncóthểlàngoại tệcủamộttronghaibênhoặccảhai bên.1213 BIÊN GIỚI HẢI QUAN LÀ GÌ? Thuật ngữ “biên giới hải quan” được sử dụng xuất phát từ thực tiễn sự hình thành các kho ngoại quan, các khu chế xuất, các đặc khu kinh tế và những quy chế hải quan đặc biệt dành cho sự hoạt động của các khu vực này làm cho biên giới lãnh thổ không thật chính xác để xác định ranh giới di chuyển của hàng hoá xuất nhập khẩu. Luật thương mại Việt Nam năm 2005 khẳng định đặc điểm này khi định nghĩa:1314 BIÊN GIỚI HẢI QUAN LÀ GÌ? (tt) 1. Xuấtkhẩuhànghóalàviệchànghoáđượcđưara khỏilãnhthổViệtNamhoặcđưavàokhuvựcđặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vựchảiquanriêngtheoquyđịnhcủaphápluật. 2. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổViệtNamtừnướcngoàihoặctừkhu vựcđặcbiệtnằmtrênlãnhthổViệtNamđượccoi làkhuvựchảiquanriêngtheoquyđịnhcủapháp luật.”(Điều28,Luậtthươngmạinăm2005)1415 ĐIỀU KIỆN ĐỂ HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC TẠI VN ĐIỀU KIỆN Đ H P Đ NG CÓ HI U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại quốc tế Chương 2 Thương mại quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tổng quan về hợp đồng mua bán Điều khoản hợp đồng Soạn hợp đồng mua bánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 376 0 0 -
4 trang 368 0 0
-
Công ước của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) - 101 Câu hỏi đáp: Phần 2
162 trang 263 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
71 trang 228 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 168 0 0