Danh mục

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các hình thức đầu tư quốc tế và vai trò của các hình thức đầu tư quốc tế; đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của các TNC/MNC trong đầu tư quốc tế; mua lại và sáp nhập trong đầu tư quốc tế (M&A);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ4.4. Tái xuất khẩu4.4.3. Thực trạng tái xuất khẩu ở Việt Nam và giải pháp đẩy mạnh tái xuất khẩu(*) Giải pháp đẩy mạnh tái xuất khẩu• Kiểm soát hải quan chặt chẽ• Tuần tra kiểm soát thường xuyên trên đường vận chuyển• Kiểm soát chặt những lô hàng tái xuất khác cửa khẩu Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trò của các hình thức đầu tư quốc tế5.1.1. Đầu tư trực tiếp FDI và vai trò của đầu tư trực tiếp FDI-FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏvốn, tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêngmình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác hoặc thuêngười quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đối tácnước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và thamgia quản lí, cùng với đối tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuậnvà rủi ro. 113 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trò của các hình thức đầu tư quốc tế5.1.1. Đầu tư trực tiếp FDI và vai trò của đầu tư trực tiếp FDIBản chất của FDI là:• Có sự thiết lập về quyền sở hữu về tư bản của công ty một nước ở một nước khác• Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí các nguồn vốn đã được đầu tư• Có kèm theo quyền chuyên giao công nghệ và kỹ năng quản lí• Có liên quan đến việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia• Gắn liên với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ5.1. Các hình thức đầu tư quốc tế và vai trò của các hình thức đầu tư quốc tế5.1.1. Đầu tư trực tiếp FDI và vai trò của đầu tư trực tiếp FDICác hình thức FDI• Hợp đồng hợp tác kinh doanh• Doanh nghiệp liên doanh• Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 114 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾVai trò của đầu tư trực tiếp FDI• Đối với nước đi đầu tư:• Đứng trên góc độ quốc gia:là cách để các quốc gia có thể mở rộng và nâng cao quan hệ hợp tác về nhiều mặt đối với các quốc gia khácquan hệ hợp tác với nước sở tại được tăng cường và vị thế của nước đi đầu tư được nâng lên trên trường quốc tế.mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm, khi trong nước sản phẩm đang thừa mà nước sở tại lại thiếu.giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động, vì khi đầu tư sang nước khác, thì nước đó phải cần có những người hướng dẫn, hay còn gọi là các chuyên gia trong lĩnh vực này. Đồng thời tránh được việc phải khai thác các nguồn lực trong nước, như tài nguyên thiên nhiên hay ô nhiễm môi trường.Về vấn đề chính trị, các nhà đầu tư nước ngoài có thể lợi dụng những kẻ hở của pháp luật, sự yếu kém về quản lý hay sự ưu đãi của Chính phủ nước sở tại sẽ có những mục đích khác như làm gián điệp. Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾVai trò của đầu tư trực tiếp FDI• Đối với nước đi đầu tư:• Đứng trên góc độ doanh nghiệp:Tranh thủ lợi thế so sánh của nước tiếp nhận đầu tưMở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuậnCó thể bán được những máy móc và công nghệ cũ kỹ lạc hậu hay bị hao mòn vô hình do thời gian với giá cao nhưng lại là mới đối với nước nhận đầu tư (khi nước đầu tư là nước đang phát triển).Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và vị thế của doanh nghiệp 115 Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾVai trò của đầu tư trực tiếp FDIĐối với nước nhận đầu tư:Được chuyển giao vốn, công nghệ và tiếp thu kinh nghiệm quản lý, giải quyết việc làmKhai thác hiệu quả lợi thế so sánhKhông phải gánh chịu rủi roTăng năng suất và thu nhập quốc dân; tăng khả năng cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh tế.Thúc đẩy cải cách cơ chế, luật phápKhuyến khích năng lực kinh doanh của các doanh nghệp trong nướcCó điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thị trường nước ngoàiCó điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾTác động không tích cực của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư• Có thể đầu tư tràn lan kém hiệu qua, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai thác bừa bại về sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiệm trọng• Môi trường chính trị trong nước có thể bị ảnh hưởng, các chính sách trong nước có thể bị thay đổi do khi đầu tư vào thì các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động quan chức địa phường theo hướng có lợi cho mình.• Có thể phải tiếp nhận công nghệ thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo năng suất, tăng giá thành sản phẩm.• Có thể bị mất cân đối về phát triển giữa các vùng và các ngành nếu Chính phủ nước tiếp nhận quá lệ thuộc và ý chí và sự lựa chọn của nhà đầu tư.• Áp lực cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong nước.• Thất thu t ...

Tài liệu được xem nhiều: