Bài giảng - Thủy điện 2- chương 9&10
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần II.a CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN NĂNG LƯỢNG CỦA TRẠM TĐChương IX. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHẦN VÀ BỐ TRÍ TTĐIX. 1. CÁC THÀNH PHẦN CUẢ TRẠM THUỶ ĐIỆN Trạm thuỷ điện là tổ hợp các công trình thuỷ công được xây dựng lên để đạt mục đích sử dụng tổng hợp nguồn nước vào việc phát điện, tưới, cấp nước, cải thiện điều kiện vận tải thuỷ, chống lũ, nuôi trồng thuỷ sản ... Nếu công trình lấy nhiệm vụ phát điện làm chính thì công trình được gọi là Trạm thuỷ điện. Trong thành phần công trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Thủy điện 2- chương 9&10 Phần II.a CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN NĂNG LƯỢNG CỦA TRẠM TĐ Chương IX. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHẦN VÀ BỐ TRÍ TTĐIX. 1. CÁC THÀNH PHẦN CUẢ TRẠM THUỶ ĐIỆN Trạm thuỷ điện là tổ hợp các công trình thuỷ công được xây dựng lên để đạtmục đích sử dụng tổng hợp nguồn nước vào việc phát điện, tưới, cấp nước, cải thiệnđiều kiện vận tải thuỷ, chống lũ, nuôi trồng thuỷ sản ... Nếu công trình lấy nhiệm vụphát điện làm chính thì công trình được gọi là Trạm thuỷ điện. Trong thành phần côngtrình có các công trình chính và các công trình phụ. 1. Các công trình chính: Các công trình dâng nước và tháo nước như: đập dâng, đập tràn, giếng tháo lũ... Các công trình này nhằm tạo nên cột nước phát điện, phân phối lại lượng nước theoyêu cầu và đảm bảo tháo lượng nước thừa về hạ lưu khi lũ về, tháo các vật nổi và rácrưỡi. Các công trình năng lượng, nhằm sản xuất và phân phối năng lượng đáp ứngyêu cầu dùng điện. Thành phần của nó gồm: công trình nhận nước, đường dẫn nước từthượng lưu vào turbine, tháo nước về hạ lưu, nhà máy thuỷ điện (chứa turbine, máy phátđiện, máy biến áp, các thiết bị phụ cơ khí và trang thiết bị nâng hạ, vận chuyển, các thiếtbị đièu khiển, các thiết bị phân phối điện ... Các công trình vận chuyển tàu thuyền dùng để thông thương tàu thuyền giữathượng và hạ lưu đập. Các công trình này gồm có: âu thuyền, thiết bị nâng tàu thuyền ... Công trình nuôi trồng thuỷ sản gồm đường chuyển và nuôi thuỷ sản, đườngchuyển thuỷ sản về nơi chúng sinh sản ... Công trình tưới tiêu nhằm đảm bảo cung cấp lượng nước cần thiết như: lấynước, bể lắng cát, trạm bơm ... Công trình giao thông vận tải nội bộ công trình hoặc giao thông quốc gia, như:cầu, đường bộ, đường sắt, đường cáp ... 2. Các công trình phục vụ: Nhằm đảm bảo vận hành bình thường công trình và đảm bảo nhu cầu cuộc sốngvà làm việc của nhân viên vận hành và gia đình họ. Bao gồm: nhà ở, nhà văn hoá, nhàhành chính, đường xá, công trình cấp nước, ... 3. Các công trình tạm thời: Các công trình này nhằm phục vụ công trình trong giai đoạn thi công. Nên cốgắn tận dụng làm công trình chính sau khi thi công để đảm bảo kinh tế. Chia hai loại: Các công trình dẫn dòng : nhằm dẫn nước sông không qua vùng hố móng đểbảo đảm hố móng hoặc khu xây dựng được khô ráo, đảm bảo công việc thi công, như:đê quay, tuy nen, kênh dẫn... Các phân xưởng sản xuất: nhằm phục vụ cho thi công như: nhà máy bê tông,xưởng gia công cốt thép, gia công gỗ, nhà kho, đường ... 111IX. 2. CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TTĐ KIỂU ĐẬP Trạm thuỷ điện kiểu đập chia ra hai loại: TTĐ lòng sông và TTĐ áp đâp, tínhnăng và khả năng chịu áp lực của nó khác nhau do vậy thành phần và cách bố trí củachúng cũng có khác nhau. Sau đây chúng ta nghiên cứu khái quát về chúng.IX. 2. 1. Trạm thuỷ điện lòng sông Hình 9-1. Các phương án bố trí trạm TĐ lòng sông. 1- lòng sông; 2- đập dâng; 3- nhà máy; 4-đập tràn; 5- kênh tháo; 6- âu tàu; 7- trạm phân phối cao áp OPY; 8- ốc đảo; 9- công trình tháo lũ trong n/máy. Đặc điểm của TTĐ lòng sông (còn gọi là TTĐ chặn dòng hay TTĐ ngang đập)là nhà máy trực tiếp chịu áp lực nước thuỷ tĩnh như một đoạn đập. Do vậy loại này đượcsử dụng với cột nước thấp, thường không quá 40 mét. Ngoài nhà máy thông thường cóchức năng bố trí trang thiết bị phát điện thuỷ lực, còn có loại nhà máy kiểu kết hợp vớichức năng kết hợp tháo lũ như đập tràn, chính vậy có thể không cần xây đập tràn trongthành phần đầu mối của trạm. TTĐ Vônga, mang tên Đại hội lần thứ 22 Đảng cộng sảnLiên xô, thuộc loại nầy (hình 9-1,b). 112 TTĐ lòng sông được xây dựng ở trên những dòng sông nhiều nước, vấn đề tháolưu lượng thi công thường lớn, dẫn đến có những phương án bố trí điển hình sau: - Bố trí các công trình bê tông chính (nhà máy, đập tràn, âu tầu) bên bờ (sơ đồ I,hình 9-1,a), có thể bố trí công trình bê tông ở một bên bờ hoặc ở cả hai bên bờ sông. Bốtrí như vậy sẽ giảm được chiều cao và chiều dài đê quây hố móng, thậm chí không cầnđê quây khi bờ không ngập nước. Vào giai đoạn thi công sau, khi chặn dòng sẽ dẫndòng qua các công trình bêtông đã hoàn thành. Nhược điểm của cách bố trí bên bờ làkhối lượng đào đất đá và hố móng quá lớn. - Bố trí các công trình bê tông trên bãi bồi của sông (sơ đồ II): Trong giai đoạnthi công hố móng cần phải đắp các đê quây ngang và dọc. Việc dẫn dòng, kể cả tháo lũqua lòng sông thiên nhiên. Uu điểm của sơ đồ bố trí này so với sơ đồ I là khối lượng đấtđá phải đào ít hơn , nhưng lại phải xây đê quay cao hơn.Việc bố trí tập trung các côngtrình bê tông tạo khả năng bố trí hợp lý trạm bêtông, đẩy nhanh tốc độ thi công và giảmgiá thành xây dựng. - Bố trí công trình bê tông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Thủy điện 2- chương 9&10 Phần II.a CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN NĂNG LƯỢNG CỦA TRẠM TĐ Chương IX. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHẦN VÀ BỐ TRÍ TTĐIX. 1. CÁC THÀNH PHẦN CUẢ TRẠM THUỶ ĐIỆN Trạm thuỷ điện là tổ hợp các công trình thuỷ công được xây dựng lên để đạtmục đích sử dụng tổng hợp nguồn nước vào việc phát điện, tưới, cấp nước, cải thiệnđiều kiện vận tải thuỷ, chống lũ, nuôi trồng thuỷ sản ... Nếu công trình lấy nhiệm vụphát điện làm chính thì công trình được gọi là Trạm thuỷ điện. Trong thành phần côngtrình có các công trình chính và các công trình phụ. 1. Các công trình chính: Các công trình dâng nước và tháo nước như: đập dâng, đập tràn, giếng tháo lũ... Các công trình này nhằm tạo nên cột nước phát điện, phân phối lại lượng nước theoyêu cầu và đảm bảo tháo lượng nước thừa về hạ lưu khi lũ về, tháo các vật nổi và rácrưỡi. Các công trình năng lượng, nhằm sản xuất và phân phối năng lượng đáp ứngyêu cầu dùng điện. Thành phần của nó gồm: công trình nhận nước, đường dẫn nước từthượng lưu vào turbine, tháo nước về hạ lưu, nhà máy thuỷ điện (chứa turbine, máy phátđiện, máy biến áp, các thiết bị phụ cơ khí và trang thiết bị nâng hạ, vận chuyển, các thiếtbị đièu khiển, các thiết bị phân phối điện ... Các công trình vận chuyển tàu thuyền dùng để thông thương tàu thuyền giữathượng và hạ lưu đập. Các công trình này gồm có: âu thuyền, thiết bị nâng tàu thuyền ... Công trình nuôi trồng thuỷ sản gồm đường chuyển và nuôi thuỷ sản, đườngchuyển thuỷ sản về nơi chúng sinh sản ... Công trình tưới tiêu nhằm đảm bảo cung cấp lượng nước cần thiết như: lấynước, bể lắng cát, trạm bơm ... Công trình giao thông vận tải nội bộ công trình hoặc giao thông quốc gia, như:cầu, đường bộ, đường sắt, đường cáp ... 2. Các công trình phục vụ: Nhằm đảm bảo vận hành bình thường công trình và đảm bảo nhu cầu cuộc sốngvà làm việc của nhân viên vận hành và gia đình họ. Bao gồm: nhà ở, nhà văn hoá, nhàhành chính, đường xá, công trình cấp nước, ... 3. Các công trình tạm thời: Các công trình này nhằm phục vụ công trình trong giai đoạn thi công. Nên cốgắn tận dụng làm công trình chính sau khi thi công để đảm bảo kinh tế. Chia hai loại: Các công trình dẫn dòng : nhằm dẫn nước sông không qua vùng hố móng đểbảo đảm hố móng hoặc khu xây dựng được khô ráo, đảm bảo công việc thi công, như:đê quay, tuy nen, kênh dẫn... Các phân xưởng sản xuất: nhằm phục vụ cho thi công như: nhà máy bê tông,xưởng gia công cốt thép, gia công gỗ, nhà kho, đường ... 111IX. 2. CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TTĐ KIỂU ĐẬP Trạm thuỷ điện kiểu đập chia ra hai loại: TTĐ lòng sông và TTĐ áp đâp, tínhnăng và khả năng chịu áp lực của nó khác nhau do vậy thành phần và cách bố trí củachúng cũng có khác nhau. Sau đây chúng ta nghiên cứu khái quát về chúng.IX. 2. 1. Trạm thuỷ điện lòng sông Hình 9-1. Các phương án bố trí trạm TĐ lòng sông. 1- lòng sông; 2- đập dâng; 3- nhà máy; 4-đập tràn; 5- kênh tháo; 6- âu tàu; 7- trạm phân phối cao áp OPY; 8- ốc đảo; 9- công trình tháo lũ trong n/máy. Đặc điểm của TTĐ lòng sông (còn gọi là TTĐ chặn dòng hay TTĐ ngang đập)là nhà máy trực tiếp chịu áp lực nước thuỷ tĩnh như một đoạn đập. Do vậy loại này đượcsử dụng với cột nước thấp, thường không quá 40 mét. Ngoài nhà máy thông thường cóchức năng bố trí trang thiết bị phát điện thuỷ lực, còn có loại nhà máy kiểu kết hợp vớichức năng kết hợp tháo lũ như đập tràn, chính vậy có thể không cần xây đập tràn trongthành phần đầu mối của trạm. TTĐ Vônga, mang tên Đại hội lần thứ 22 Đảng cộng sảnLiên xô, thuộc loại nầy (hình 9-1,b). 112 TTĐ lòng sông được xây dựng ở trên những dòng sông nhiều nước, vấn đề tháolưu lượng thi công thường lớn, dẫn đến có những phương án bố trí điển hình sau: - Bố trí các công trình bê tông chính (nhà máy, đập tràn, âu tầu) bên bờ (sơ đồ I,hình 9-1,a), có thể bố trí công trình bê tông ở một bên bờ hoặc ở cả hai bên bờ sông. Bốtrí như vậy sẽ giảm được chiều cao và chiều dài đê quây hố móng, thậm chí không cầnđê quây khi bờ không ngập nước. Vào giai đoạn thi công sau, khi chặn dòng sẽ dẫndòng qua các công trình bêtông đã hoàn thành. Nhược điểm của cách bố trí bên bờ làkhối lượng đào đất đá và hố móng quá lớn. - Bố trí các công trình bê tông trên bãi bồi của sông (sơ đồ II): Trong giai đoạnthi công hố móng cần phải đắp các đê quây ngang và dọc. Việc dẫn dòng, kể cả tháo lũqua lòng sông thiên nhiên. Uu điểm của sơ đồ bố trí này so với sơ đồ I là khối lượng đấtđá phải đào ít hơn , nhưng lại phải xây đê quay cao hơn.Việc bố trí tập trung các côngtrình bê tông tạo khả năng bố trí hợp lý trạm bêtông, đẩy nhanh tốc độ thi công và giảmgiá thành xây dựng. - Bố trí công trình bê tông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học giáo trình xây dựng khai thác điện năng quy trình khai thác điện năng trạm thủy điệnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 206 1 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 196 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 196 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 172 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 171 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0