Danh mục

Bài giảng Thủy lực khí nén - Chương 2: Bơm

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 956.91 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thủy lực khí nén - Chương 2: Bơm" giới thiệu tới người học các loại bơm thể tích như: Bơm cánh dẫn, bơm thể tích, bơm lý tưởng, bơm thực tế, các loại bơm quay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy lực khí nén - Chương 2: BơmCENNITEC BơmGIỚI THIỆU VỀ BƠM THỂ TÍCH 1 Bơm cánh dẫn 2 Bơm thể tích 3 Bơm lý tưởng 4 Bơm thực tế 5 Các lọai bơm quay CENNITEC Bơm cánh dẫn Lưu luợng Ngõ ra Bánh công tác o Áp suất cực đại Hình 2.1 Bơm ly tâm-nguyên lý và đặc tínhDạng bơm cánh dẫn phổ biến là bơm ly tâm. Đối với bơm dạng này, lưulượng được cung cấp bởi bơm giảm dần khi áp suất làm việc của bơm tănglên. Sơ đồ nguyên lý và đường đặc tính lưu lượng-áp suất của bơm ly tâmđược trình bày trong hình 2.1. Lưu chất được hút vào và đẩy ra nhờ lực lytâm được tạo ra ở cánh dẫn. CENNITEC Bơm thể tích Đường đẩy np L Van một chiều Đường kính d Đường hút Van một chiều Hình 2.2 Bơm thể tíchNguyên lý làm việc của bơm thể tích có thể tóm tắt như sau:1 Trong lúc tăng thể tích làm việc của mình, các buồng hoạt động của bơm được kết nối vớiđường hút. Sự gia tăng thể tích của các buồng làm việc kéo theo sự giảm áp suất bên trongnó, dẫn đến chất lỏng bị hút vào bên trong.2. Khi thể tích các buồng làm việc đạt tới giá trị lớn nhất, các buồng làm việc được cách ly vớiđường hút.3. Trong giai đoạn giảm thể tích, các buồng làm việc được kết nối với đường đẩy. Lưu chất khiđó được đẩy đến ngõ ra của bơm và được nén tới áp suất cần thiết để thắng lực cản tồn tạitrong ống dẫn.4. Giai đoạn đẩy dầu kết thúc khi buồng làm việc giảm đến thể tích nhỏ nhất. Sau đó, buồnglàm việc được tách khỏi đường đẩy. CENNITEC Bơm lý tưởngThể tích riêng của bơm là thể tích chất lỏng được cung cấp bởi bơm sau 1 vòngquay với giả thiết không có sự rò rỉ bên trong bơm và bỏ qua độ nén của chất lỏng.Nó phụ thuộc vào giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất có thể có được của các buồnglàm việc, số lượng các buồng làm việc, và số lần hút và đẩy trong một vòng quaycủa trục bơm.Thể tích này phục thuộc vào hình dáng hình học của bơm nên nó còn được gọilà là thể tích hình học, Vg (geometric volume). Nó được xác định theo công thứcsau: Vg = (Vmax – Vmin)zitrong đó, i = số lần hút và đẩy trong một chu kỳ quay,z = số lượng buồng làm việc,Vmax = thể tích lớn nhất của buồng làm việc (m3),Vmin= thể tích nhỏ nhất của buồng làm việc,Vg = thể tích riêng của bơm (m3/rev). CENNITEC Bơm lý tưởngGiả thiết rằng không có sự rò rỉ bên trong bơm, không ma sát, không có sự mất áp,lưu lượng của bơm lý tưởng là (xem hình 2.3): Pi P Qt HỆ THỐNG ωT M Hình 2.3 Minh họa bơm lý tưởng Qt = Vgn Qt = lưu lượng lý thuyết của bơm, m3/s n = vận tốc quay của trục bơm, rev/s CENNITEC Bơm lý tưởngVới các giả thiết như trên của bơm lý tưởng, năng lượng cơ khí cung cấp sẽ bằngnăng lượng thủy lực tạo ra trong hệ thống thủy lực như được trình bày theo côngthức sau: 2πnTp = Qt (P - Pi)= VgnΔP Hoặc Tp = (Vg /2π) ΔPTrong đó, Tp = mô-men kéo tại trục bơm (Nm), ΔP = Sự gia tăng áp suất do bơm (Pa). CENNITEC Bơm lý tưởngSự biến đổi năng lượng trong hệ thống thủy lực F P P=0 Vg P, Q v Ap n, T M e, i T = PVg/2π P = F/Ap e T P F ...

Tài liệu được xem nhiều: