Danh mục

Đề cương môn học thuỷ lực khí nén

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.85 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Thông tin chung về môn học Tên môn học: ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC – KHÍ NÉN Mã môn học: 21372606 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại họcCác môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật điện. Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn học thuỷ lực khí nén TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Mẫu chương trình đào tạo tín ch ỉ)1 . Thông tin chung về môn học Tên môn học: ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC – KHÍ NÉN - Mã môn học: 21372606 - Số tín chỉ: 2 - Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học - Lo ại môn học: - Bắt buộc:   Lựa chọn:  Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật điện.  Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):  Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết : 21 tiết  Làm bài tập trên lớp : 5 tiết  Thảo luận : 4 tiết  Thực h ành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết  Hoạt động theo nhóm : 15 tiết  Tự học : 90 giờ  Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Cơ – Điện – Điện - Tử, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM2 . Mục tiêu của môn học Kiến thức: : Cung cấp kiến thức cơ bản về nguyên tắc hoạt động, các phương pháp tính - toán các hệ thống truyền động và hệ thống điều khiển bằng thủy lực - khí nén, xây dựng mạch điều hkiển hệ thống. Kỹ năng: Có các k ỹ năng tư duy, m ục đích thiết kế, tư duy thiết kế, phân tích, tìm - n guyên nhân hư hỏng và ra quyết định giải quyết vấn đề. Thái độ, chuyên cần : Yêu thích môn học, ngành học m à sinh viên đang theo học, - phát biểu tham gia tích cực vào giờ học, tham gia báo cáo thảo luận.3 . Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ) - Tổng quan về hệ thống điều khiển khí nén – thủy lực, các thành phần của hệ thống và phân tích, thiết kế hệ thống, xây dựng các phương trình điều khiển và thiết kế, mô phỏng các mạch điều khiển thủy lực – khí nén.4 . Tài liệu học tập [1.] Th.S. Lê Văn Tiến Dũng. “ Điều khiển khí nen – thủy lực”. [2.] T.S. Nguyễn Ngọc Phương. “ Hệ thống điều khiển khí nén – thủy lự c”. [3.] “LAB – Vo;. Introduce to practice pneumatic – hydraulic controlled systems”.  Những bài đọc chính: [1], [2 ].  Những bài đọc thêm: [2].  Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website đ ể tìm tư liệu liên quan đến môn học): Các phương pháp g iảng dạy và học tập của môn học Thuyết giảng : giảng viên sử dụng các ph ương tiện truyền đạt (bảng viết, máy chiếu, - phim VIDEO, hệ thống âm thanh,...) để trình bày nội dung b ài giảng. Sinh viên tiếp thu bài giảng trên cơ sở trao đổi, tham gia vào bài giảng. Tổ chức học tập theo nhóm : giảng viên tổ chức lớp học theo nhóm và chu ẩn bị các - nhiệm vụ học tập. Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ học tập và cùng hợp tác để thực h iện. Seminar sinh viên: giảng viên chuẩn bị các chủ đề semina có liên quan đ ến môn học. - SV chu ẩn bị và trình bày Semina trước lớp trên cơ sở nhóm.5 . Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viênCác yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập và thảo luận - nhóm. Kiểm tra định kỳ sau mỗi chương, tổ chức hai báo cáo Semina ở đ ầu mỗi buổi học - của mỗi chương mới. Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, Internet. -6 . Thang điểm đánh giá Báo cáo Semina: tùy theo mức độ hoàn thành của báo cáo điểm tối đa chiếm 30% đểm tổng kết. Thi cuối kỳ chiếm 70% điểm tổng kết.7 . Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học Thi tự luận: 7đ/10, sinh viên làm bài 90 phút. 8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành 8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các đ iểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đ ề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua): Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập 10%; - Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; - Điểm đánh giá phần thực hành; - Điểm chuyên cần 10%; - Điểm tiểu luận 1 0%; - Điểm thi giữa kỳ; - Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt - nội d ung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; b à ...

Tài liệu được xem nhiều: