Danh mục

Bài giảng Thủy lực môi trường: Chương 1 - GV. Trần Đức Thảo

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.77 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 Mở đầu thuộc bài giảng "Thủy lực môi trường", trong chương này trình bày các nội dung sau: nội dung môn học, sơ lược lịch sử phát triển môn thủy lực, khái niệm về chất lỏng trong thủy lực, những đặc tính vật lý chủ yếu của chất lỏng, lực tác dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy lực môi trường: Chương 1 - GV. Trần Đức Thảo Bài giảngTHỦY LỰC MÔI TRƯỜNG GV: Trần Đức Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình chính: [1] PGS. TS. Vương Đình Đước, Thủy lực môi trường, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, 2013. Giáo trình tham khảo:[1] TS. Huỳnh Phú, Thủy lực môi trường, ViệnKhoa học công nghệ & Quản lý môi trường – ĐHCông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2008.[2] Nhóm tác giả, Sổ tay Quá trình và thiết bị côngnghệ hoá chất (tập 1 & tập 2), NXB. Khoa học vàKỹ thuật, Hà Nội, 2006.[3] Phùng Văn Khương, Trần Đình Nghiên, PhạmVăn Vĩnh, Thủy lực đại cương, ĐH GTVT. 1 Giáo trình tham khảo:[4] Trần Văn Bắc, Thủy lực đại cương, ĐH Báchkhoa Hà Nội, 2003.[5] Hoàng Đức Liên, Thủy lực và cấp thoát nướctrong nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp, 2005.[6]. Nguyễn Cảnh Cầm, Vũ Ngọc Tảo, Thủy lực,ĐH Thủy lợi, 2007.[7]. Nguyễn Cảnh Cầm, Vũ Ngọc Tảo, Bài tậpthủy lực, ĐH Thủy lợi, 2007. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tĩnh học của chất lỏng Chương 3: Cơ sở động lực học chất lỏng Chương 4: Tổn thất thủy lực Chương 5: Dòng chảy qua lỗ và vòi – Dòng tia Chương 6: Dòng chảy ổn định trong ống có áp Chương 7: Dòng chảy đều trong kênh hở Chương 1: Mở đầu 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1. Nội dung môn học 1.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn thủy lực 1.3. Khái niệm về chất lỏng trong thủy lực 1.4. Những đặc tính vật lý chủ yếu của chất lỏng 1.5. Lực tác dụng 1.1. Nội dung môn học Thủy lực là 1 môn Khoa học → quy luật cân bằng và chuyển động của chất lỏng và ứng dụng chúng vào thực tiễn. → Môn khoa học ứng dụng và rất cần thiết cho các cán bộ kỹ thuật. Nội dung môn học: Thủy tĩnh và thủy động.→ Đây là môn học cơ sở cho các ngành KT: cấp thoát nước, thủy lợi, môi trường,…1.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn thủy lực Thủy lực có lịch sử phát triển rất lâu đời, từ khi con người biết lợi dụng sức nước để phục vụ sinh hoạt, nông nghiệp, thủy lợi,… Acsimet (250 TCN) là nhà bác học đầu tiên đặt nền móng về thủy lực thông qua định luật về vật nổi. Sang TK 18, 19 thủy lực đã phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là từ khi xuất hiện định luật Becnoulli. 31.2. Sơ lược lịch sử phát triển môn thủy lực Sau đó thủy lực tiếp tục phát triển và nhiều nhà khoa học đã có những công trình nghiên cứu hết sức quan trọng: Sêdi, Đácxi, Raynolds, Giucốpski,…1.3. Khái niệm về chất lỏng trong thủy lực Chất lỏng có mối liên hệ cơ học giữa các phân tử trong nó rất yếu nên chất lỏng có tính dễ di động, dễ chảy (tính chảy). Do khoảng cách giữa các phần tử chất lỏng rất nhỏ → sức dính rất lớn làm cho chất lỏng giữ được thể tích không đổi khi bị thay đổi áp lực, nhiệt độ (chống lại sức nén). Chất lỏng còn được coi là chất chảy dạng hạt.1.3. Khái niệm về chất lỏng trong thủy lựcTrong thủy lực, chất lỏng được coi như môi trường liên tục → chỉ nghiên cứu những vận động cơ học của chất lỏng dưới tác dụng của ngoại lực.→ Trong môn thủy lực, các nghiên cứu và tính toán được dựa trên giả thuyết cơ bản là có tính liên tục, tính chảy và tính không nén được. 41.4. Những đặc tính vật lý chủ yếu của CLa. Khối lượng: Biểu thị bằng khối lượng đơn vị (ρ – KL riêng) Đối với chất lỏng đồng nhất, KL đơn vị được tính bằng tỷ số khối lượng (M) và thể tích (V): M  = , kg / m 3 V Đvới nước, KL đơn vị lấy bằng khối lượng của đơn vị thể tích nước cất ở +40C, ρ = 1000 kg/m31.4. Những đặc tính vật lý chủ yếu của CLb. Trọng lượng: Biểu thị bằng trọng lượng đơn vị (γ – TL riêng) Đối với chất lỏng đồng nhất, TL đơn vị được tính bằng tích số của KLR (ρ) với gia tốc rơi tự do (g = 9,81m/s2): M G  =  .g = .g = , N / m 3 V V Trong đó: G – Trọng lượng 0 Đvới nước, ở +4 C, γ= 9810 N/m 31.4. Những đặc tính vật lý chủ yếu của CLc. Tính thay đổi thể tích khi thay đổi áp suất và nhiệt độ: Hầu như CL không thay đổi thể tích khi thay đổi áp suất và nhiệt độ. 1 dW Khi thay đổi áp suất:  w = − . , m2 / N W dp Trong đó: βw – hệ số co thể tích; dW – độ giảm thể tích tương ứng với độ tăng áp suất dp. 51.4. Những đặc tính vật lý chủ yếu của CLc. Tính thay đổi thể tích khi thay đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: