Danh mục

Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 2 (tt)

Số trang: 56      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 2 - Sự hình thành dòng chảy sông ngòi có nội dung trình bày về hệ thống sông ngòi – lưu vực sông; các nhân tố khí hậu, khí tượng; dòng chảy sông ngòi; phương trình cân bằng nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 2 (tt)Chương 2 Sự hình thành dòngchảy sông ngòiI. Hệ thống sông ngòi – Lưu vực sông 1. Hệ thống sông ngòi  Sông ngòi được hình thành dưới tác động bào mòn của dòng chảy do nước mưa hoặc tuyết tan  Sông là một dải lãnh thổ trên đó có dòng nước ch ảy tương đối lớn và tương đối ổn định.  Một tập hợp những sông suối gồm một sông chính và các phụ lưu phân lưu lớn nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau về dòng chảy và lưu vực tập trung nước được gọi là hệ thống sông.  Ví dụ:  HT sông Hồng: sông Hồng và các sông Đà, Thao, Lô, Gâm…  HT sông Mã: sông Mã và các sông Chu, Âm, BưởiPhân loại và phân cấp hệ thống sông  Phân loại:  Phân cấp hệ thống  HT sông hình nan quạt sông:  HT sông hình lông chim  Sông chính: là dòng  HT sông hình cành cây sông có kích thước dài nhất và có lượng nước  HT sông hình song chảy trong sông là lớn song nhất Một hệ thống sông lớn  Sông phụ: thường có hình dạng  Nhập lưu: là dòng hỗn hợp. sông phụ cung cấp nước cho hệ thống  Phân lưu: là dòng sông phụ lấy nước của hệ thống2. Lưu vực sông  Lưu vực của một con sông là phần mặt đất mà nước trên đó sẽ chảy ra sông (kể cả nước mặt và nước ngầm).  Đường chia nước của lưu vực sông là đường cong giới hạn vùng cấp nước cho sông. Có hai loại: đường chia nước mặt và đường chia nước ngầm.  Việc xác định đường chia nước ngầm là rất khó nên thông thường người ta lấy đường chia nước mặt là đường phân lưu.  Lưu vực kín: là lưu vực có đường chia nước mặt trùng với đường chia nước ngầm  Lưu vực hở: là lưu vực có đường chia nước mặt không trùng với đường chia nước ngầm Sơ họa một lưu vực sông Đường phân lưu Sông nhánh Sông chínhCửa ra lưu vựcSơ họa mặt cắt một lưu vực sông Mặt cắt A-A Đường Mưa chia nước mặt Bốc Dòng chảy hơi m ặt Thấm Đường chia nước Dòng chảy ∇ ngầm ngầm3. Các đặc trưng hình học của lưu vực sông  Diện tích lưu vực  Mật độ lưới sông  Chiều dài sông  Mặt cắt sông  Chiều dài lưu vực  Hệ số hình dạng lưu  Chiều rộng bình quân vực lưu vực  Hệ số uốn khúc  Độ cao bình quân lưu  Hệ số không đối xứng vực  Hệ số phát triển đường  Độ dốc lòng sông phân nước  Độ dốc bình quân lưu vựca.Diện tích lưu vực  Là diện tích khu vực được khống chế bởi đường phân lưu. Ký hiệu: F. Đơn vị: km2.  Được xác định bằng máy đo diện tích hoặc một số phương pháp khác. F (km2)  Trong thực tế, thường sử dụng các bản đồ tỉ lệ 1/10000; 1/25000; 1/50000 và 1/100000b.Chiều dài sông  Là chiều dài đường nước chảy trên sông chính tính từ nguồn đến mặt cắt cửa ra lưu Ls (km) vực. Ký hiệu: Ls. Đơn vị: km.c.Chiều dài lưu vực  Là chiều dài đường gấp khúc nối từ cửa ra qua các điểm giữa của các đoạn thẳng cắt ngang Llv (km) lưu vực (vuông góc với trục sông chính) cho đến điểm xa nhất của lưu vực. Ký hiệu: Llv. Đơn vị: kmMột số đặc trưng hình học khác  Chiều rộng bình quân lưu vực:  Là tỷ số giữa diện tích lưu vực và chiều dài lưu vực Blv (km) = F/Llv ≈ F/Ls  Độ cao bình quân lưu vực: n H i −1 + H i Trong đó: Hi- cao trình đường đồng mức thứ i ∑ 2 fi H tb = i =1 n fi- diện tích bộ phận của lưu vực    ∑ fi = F  nằm giữa 2 đường đẳng cao liên tiếp  i =1  F- Diện tích lưu vực n- số mảnh diện tíchMột số đặc trưng hình học khác  Độ dốc lòng sông chính Js (o/oo):  tính theo đường kẻ dọc sông sao cho các phần diện tích thừa thiếu không chế bởi đường thẳng và đường đáy sông bằng nhau  Độ dốc bình quâ ...

Tài liệu được xem nhiều: