Bài giảng Tích hợp hệ thống: Bài 2 - ĐH Kinh tế Tp HCM
Số trang: 56
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong Bài giảng Tích hợp hệ thống Bài 2 Kiến trúc và kỹ thuật tích hợp hệ thống sinh viên có thể hiểu được các kiến trúc tích hợp hệ thống. Biết được những kỹ thuật và công cụ được dùng trong tích hợp hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tích hợp hệ thống: Bài 2 - ĐH Kinh tế Tp HCMLOGO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH Bàigiảngmôn TÍCHHỢPHỆTHỐNG BÀI2:KIẾNTRÚCVÀKỸTHUẬT TÍCHHỢPHỆTHỐNG Mụctiêu Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: Hiểu được các kiến trúc tích hợp hệ thống Biết được những kỹ thuật và công cụ được dùng trong tích hợp hệ thống Thamkhảo1. Waseem Roshen, SOA-Based Enterprise Integration, 20092. Wing Lam, Enterprise Architecture and Integration: Methods, Implementation, and Technologies, 20073. Judith M. Myerson, Enterprise Systems Integration, Second Edition, 20024. Bucuresti, System for Enterprise Application Integration, 2008. Nộidung Kiến trúc tích hợp hệ thống (integration architectures) Kỹ thuật và công cụ dùng trong tích hợp hệ thống KiếntrúctíchhợphệthốngMô hình kiến trúc BPBB Có 4 kiểu cơ bản trong kiến trúc tích hợp: Batch integration, Point-to-Point integration, Broker-based integration, Business-process integration.Kiếntrúctíchhợphệthống Kiếntrúctíchhợphệthống Batch integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Batch integration: Các ứng dụng IT giao tiếp với nhau không đồng bộ Kiến trúc ETL được sử dụng để chuyển dữ liệu từ ứng dụng IT này đến ứng dụng IT khác (ETL: Information from one IT system is exported, transferred, and loaded into another IT system) Không có yêu cầu nghiệp vụ cho xử lý thời gian thực Kiểu tích hợp này thường phù hợp cho các t ổ ch ức có khối lượng xử lý bên trong (back-end) lớn, có th ể thực hiện hàng ngày, hàng tuần hoặc theo một lịch trình định trước Kiếntrúctíchhợphệthống Point-to-Point integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Point-to-Point integration: Các ứng dụng IT giao tiếp với nhau thông qua các giao diện (interfaces) Giao tiếp được hỗ trợ bởi các giao diện có thể thực hiện thời gian thực hoặc đồng bộ. Số lượng giao diện tăng khi số lượng ứng dụng IT tăng lên. Kiểu tích hợp này phù hợp khi số lượng các ứng dụng IT được tích hợp không nhiều Kiếntrúctíchhợphệthống Broker-based integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Broker-based integration: Broker đóng vai trò như một trung tâm (hub) kết nối các hệ thống IT. Broker cho phép xử lý thời gian thực. Broker có chức năng định tuyến thông điệp (messaging routing) và chuyển đổi dữ liệu (data transformation). Kiểu tích hợp này phù hợp cho các tích hợp cần xử lý thời gian thực Kiếntrúctíchhợphệthống Business process integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Business process integration: Là một kiểu tích hợp broker mở rộng bằng cách thêm vào các quy trình nghiệp vụ (kích hoạt các message thích hợp được gửi đến một hệ thống IT nào đó) Theo dõi dòng công việc (workflow) giữa các ứng dụng IT với con người, và chia sẻ thông tin. Cho phép các quy trình nghiệp vụ được thực thi, theo dõi và quản lý. Mỗi bước trong quy trình nghiệp vụ liên quan đến giao tiếp với các hệ thống IT khác nhau KiếntrúctíchhợphệthốngMô hình kiến trúc PHEE Có 4 kiểu trong kiến trúc tích hợp PHEE: Point-to-Point Hub and Spoke Enterprise Message Bus Enterprise Service Bus. Kiếntrúctíchhợphệthống Point-to-Point Kiếntrúctíchhợphệthống Hub and Spoke Kiếntrúctíchhợphệthống Enterprise Message Bus Kiếntrúctíchhợphệthống Enterprise Service Bus Côngcụvàkỹthuậttíchhợp Các công cụ tích hợp hệ thống có 3 thành phần chính:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tích hợp hệ thống: Bài 2 - ĐH Kinh tế Tp HCMLOGO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH DOANH Bàigiảngmôn TÍCHHỢPHỆTHỐNG BÀI2:KIẾNTRÚCVÀKỸTHUẬT TÍCHHỢPHỆTHỐNG Mụctiêu Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: Hiểu được các kiến trúc tích hợp hệ thống Biết được những kỹ thuật và công cụ được dùng trong tích hợp hệ thống Thamkhảo1. Waseem Roshen, SOA-Based Enterprise Integration, 20092. Wing Lam, Enterprise Architecture and Integration: Methods, Implementation, and Technologies, 20073. Judith M. Myerson, Enterprise Systems Integration, Second Edition, 20024. Bucuresti, System for Enterprise Application Integration, 2008. Nộidung Kiến trúc tích hợp hệ thống (integration architectures) Kỹ thuật và công cụ dùng trong tích hợp hệ thống KiếntrúctíchhợphệthốngMô hình kiến trúc BPBB Có 4 kiểu cơ bản trong kiến trúc tích hợp: Batch integration, Point-to-Point integration, Broker-based integration, Business-process integration.Kiếntrúctíchhợphệthống Kiếntrúctíchhợphệthống Batch integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Batch integration: Các ứng dụng IT giao tiếp với nhau không đồng bộ Kiến trúc ETL được sử dụng để chuyển dữ liệu từ ứng dụng IT này đến ứng dụng IT khác (ETL: Information from one IT system is exported, transferred, and loaded into another IT system) Không có yêu cầu nghiệp vụ cho xử lý thời gian thực Kiểu tích hợp này thường phù hợp cho các t ổ ch ức có khối lượng xử lý bên trong (back-end) lớn, có th ể thực hiện hàng ngày, hàng tuần hoặc theo một lịch trình định trước Kiếntrúctíchhợphệthống Point-to-Point integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Point-to-Point integration: Các ứng dụng IT giao tiếp với nhau thông qua các giao diện (interfaces) Giao tiếp được hỗ trợ bởi các giao diện có thể thực hiện thời gian thực hoặc đồng bộ. Số lượng giao diện tăng khi số lượng ứng dụng IT tăng lên. Kiểu tích hợp này phù hợp khi số lượng các ứng dụng IT được tích hợp không nhiều Kiếntrúctíchhợphệthống Broker-based integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Broker-based integration: Broker đóng vai trò như một trung tâm (hub) kết nối các hệ thống IT. Broker cho phép xử lý thời gian thực. Broker có chức năng định tuyến thông điệp (messaging routing) và chuyển đổi dữ liệu (data transformation). Kiểu tích hợp này phù hợp cho các tích hợp cần xử lý thời gian thực Kiếntrúctíchhợphệthống Business process integration: Kiếntrúctíchhợphệthống Business process integration: Là một kiểu tích hợp broker mở rộng bằng cách thêm vào các quy trình nghiệp vụ (kích hoạt các message thích hợp được gửi đến một hệ thống IT nào đó) Theo dõi dòng công việc (workflow) giữa các ứng dụng IT với con người, và chia sẻ thông tin. Cho phép các quy trình nghiệp vụ được thực thi, theo dõi và quản lý. Mỗi bước trong quy trình nghiệp vụ liên quan đến giao tiếp với các hệ thống IT khác nhau KiếntrúctíchhợphệthốngMô hình kiến trúc PHEE Có 4 kiểu trong kiến trúc tích hợp PHEE: Point-to-Point Hub and Spoke Enterprise Message Bus Enterprise Service Bus. Kiếntrúctíchhợphệthống Point-to-Point Kiếntrúctíchhợphệthống Hub and Spoke Kiếntrúctíchhợphệthống Enterprise Message Bus Kiếntrúctíchhợphệthống Enterprise Service Bus Côngcụvàkỹthuậttíchhợp Các công cụ tích hợp hệ thống có 3 thành phần chính:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc tích hợp hệ thống Công cụ tích hợp hệ thống Kỹ thuật tích hợp hệ thống Tích hợp hệ thống Kiến trúc hệ thống Tài liệu tích hợp hệ thống Bài giảng tích hợp hệ thống bài 2Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
7 trang 228 0 0 -
Bài giảng Các mô hình kiến trúc
30 trang 30 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - ThS. Thiều Quang Trung
59 trang 30 0 0 -
Bài giảng Yếu tố con người: Bài 3 - ThS. Nguyễn Kim Đức
9 trang 25 0 0 -
Tiểu luận: Dịch vụ phần mềm và tích hợp hệ thống
50 trang 24 0 0 -
67 trang 23 0 0
-
Chương 1: Kiến trúc hệ thống & Tổng quan về Hệ điều hành
44 trang 22 0 0 -
44 trang 22 0 0
-
Bài giảng Tích hợp hệ thống - ĐH Kinh tế Tp HCM
8 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG 4: LẬP LỊCH BIỂU CPU CPU Scheduling
44 trang 21 0 0