![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Tích hợp liên môn: Chống ô nhiễm tiếng ồn
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tích hợp liên môn: Chống ô nhiễm tiếng ồn sẽ giới thiệu tới các bạn nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn; tác hại của ô nhiễm tiếng ồn; từ đó đưa ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tích hợp liên môn: Chống ô nhiễm tiếng ồn TRƯỜNG THCS DƯƠNG LIỄU BÀI GIẢNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Lấy ví dụ minh họa? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? Đáp án: Âm dội lại khi gặp màn chắn gọi là âm phản xạ. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp phát ra ít nhất là 1/15 giây. Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Đáp án: Lấy ví dụ minh họa? Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). VD: Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa,… Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. VD: Áo len, cao su xốp, ghế đệm mút,… TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN C1: Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết? Tiếng sấm sét Máy khoan bê tông liên Họp chợ ồn ào ở gần tục hoạt động cạnh nơi lớp học làm việc Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài nên ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người. → Không xem là có ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng sấm sét Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan. →Có ô nhiễm tiếng ồn. Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh → Có ô nhiễm tiếng ồn. Họp chợ ồn ào ở gần lớp học Tiếng sấm sét Máy khoan bê tông liên Họp chợ ồn ào ở gần tục hoạt động cạnh nơi lớp học làm việc Không xem là có ô Có ô nhiễm tiếng ồn. nhiễm tiếng ồn. C2: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn a/ Tiếng hét rất to sát tai. V b/ Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô c/ Nhà ở cạnh chợ V d/ Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Theo suckhoedoisong.vn – ngày 02/10/2014 Căng thẳng tinh thần. Rối loạn giấc ngủ. Giảm thính lực và mất thính lực Theo WHO, trên toàn cầu có khoảng 120 triệu người bị điếc tai vì mất thính lực hoặc khả năng nghe kém vì giảm thính lực. Ảnh hưởng tim mạch, cơ quan nội tiết, tiêu hóa. Suy giảm khả năng, chất lượng lao động, học tập. Biển đổi hành vi con người (dễ bực bội, giận dữ…) Tống tù nhân vào thùng phuy đầy nước, một tên ấn đầu xuống, một tên dùng vồ đập mạnh khiến các chiến sĩ bị sặc nước và rất đau đớn Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông): 1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học. 2. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. 3/ ồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ 3/ Tr phản xạ theo các hướng khác nhau. 4/ Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ nhung để ngăn bớt âm truyền qua. C3: Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây: Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể 1. Tác động vào nguồn âm. ……………………….. 2. Phân tán âm trên đường truyền. ……………………….. 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai. ……………………….. Tóm lại: Cách làm giảm Biện pháp cụ thể tiếng ồn 1. Tác động vào Treo biển “cấm bóp còi”; yêu cầu giảm âm phát ra; nguồn âm. lắp ống xả cho xe ; quy hoạch máy móc gây ồn ra riêng biệt; sử dụng máy có độ ồn thấp… 2. Phân tán âm trên đường truyền Trồng nhiều cây xanh… 3. Ngăn không cho Xây tường chắn; phủ trần nhà, tường nhà bằng âm truyền tới tai. xốp, dạ; đóng cửa; bịt tai … ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tích hợp liên môn: Chống ô nhiễm tiếng ồn TRƯỜNG THCS DƯƠNG LIỄU BÀI GIẢNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Lấy ví dụ minh họa? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi nào có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? Đáp án: Âm dội lại khi gặp màn chắn gọi là âm phản xạ. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp phát ra ít nhất là 1/15 giây. Câu 2: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Đáp án: Lấy ví dụ minh họa? Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). VD: Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa,… Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. VD: Áo len, cao su xốp, ghế đệm mút,… TIẾT 16: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN C1: Hình nào trong các hình dưới đây thể hiện tiếng ồn tới mức ô nhiễm? Vì sao em biết? Tiếng sấm sét Máy khoan bê tông liên Họp chợ ồn ào ở gần tục hoạt động cạnh nơi lớp học làm việc Tiếng sấm sét tuy to nhưng không kéo dài nên ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người. → Không xem là có ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng sấm sét Tiếng ồn máy khoan to, kéo dài gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và có thể gây điếc tai người thợ khoan. →Có ô nhiễm tiếng ồn. Máy khoan bê tông liên tục hoạt động cạnh nơi làm việc Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh → Có ô nhiễm tiếng ồn. Họp chợ ồn ào ở gần lớp học Tiếng sấm sét Máy khoan bê tông liên Họp chợ ồn ào ở gần tục hoạt động cạnh nơi lớp học làm việc Không xem là có ô Có ô nhiễm tiếng ồn. nhiễm tiếng ồn. C2: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn a/ Tiếng hét rất to sát tai. V b/ Làm việc cạnh máy xay xát thóc, gạo, ngô c/ Nhà ở cạnh chợ V d/ Bệnh viện, trạm xá ở cạnh chợ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Theo suckhoedoisong.vn – ngày 02/10/2014 Căng thẳng tinh thần. Rối loạn giấc ngủ. Giảm thính lực và mất thính lực Theo WHO, trên toàn cầu có khoảng 120 triệu người bị điếc tai vì mất thính lực hoặc khả năng nghe kém vì giảm thính lực. Ảnh hưởng tim mạch, cơ quan nội tiết, tiêu hóa. Suy giảm khả năng, chất lượng lao động, học tập. Biển đổi hành vi con người (dễ bực bội, giận dữ…) Tống tù nhân vào thùng phuy đầy nước, một tên ấn đầu xuống, một tên dùng vồ đập mạnh khiến các chiến sĩ bị sặc nước và rất đau đớn Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt là tiếng ồn giao thông): 1. Treo biển báo “cấm bóp còi” tại nơi gần bệnh viện, trường học. 2. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc. 3/ ồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ 3/ Tr phản xạ theo các hướng khác nhau. 4/ Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ nhung để ngăn bớt âm truyền qua. C3: Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng dưới đây: Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể 1. Tác động vào nguồn âm. ……………………….. 2. Phân tán âm trên đường truyền. ……………………….. 3. Ngăn không cho âm truyền tới tai. ……………………….. Tóm lại: Cách làm giảm Biện pháp cụ thể tiếng ồn 1. Tác động vào Treo biển “cấm bóp còi”; yêu cầu giảm âm phát ra; nguồn âm. lắp ống xả cho xe ; quy hoạch máy móc gây ồn ra riêng biệt; sử dụng máy có độ ồn thấp… 2. Phân tán âm trên đường truyền Trồng nhiều cây xanh… 3. Ngăn không cho Xây tường chắn; phủ trần nhà, tường nhà bằng âm truyền tới tai. xốp, dạ; đóng cửa; bịt tai … ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tích hợp liên môn Tích hợp liên môn Chống ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm tiếng ồn Tác hại ô nhiễm tiếng ồn Nguyên nhân ô nhiễm tiếng ồnTài liệu liên quan:
-
60 trang 55 0 0
-
8 trang 48 0 0
-
Chuyên đề: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI BẰNG CYCLON KẾT HỢP LỌC BỤI TAY ÁO
11 trang 43 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Kết nối tri thức)
2 trang 39 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 35 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 11: Âm thanh trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 34 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Điếc nghề nghiệp và một số yếu tố liên quan
5 trang 29 0 0 -
Nguy cơ bệnh nghề nghiệp cho công nhân nhà máy thuốc lá Bình Dương
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng ô nhiễm phóng xạ và ô nhiễm tiếng ồn - Phần ô nhiễm phóng xạ 1
9 trang 25 0 0