Danh mục

Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 4: Kỹ năng hỏi khám lâm sàng và các thủ thuật cơ bản về tim mạch

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng của ThS. BS Nguyễn Phúc Học trình bày về triệu chứng cơ năng thường gặp của bệnh lý hệ tuần hoàn, các bước trong thăm khám thực thể hệ tuần hoàn và một số qui trình, kỹ năng, thủ thuật cơ bản của chuyên ngành tim mạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 4: Kỹ năng hỏi khám lâm sàng và các thủ thuật cơ bản về tim mạchB ỘT R Ư Ờ N GG I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ OĐ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O AYCHƯƠNG 4KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG &CÁC THỦ THUẬT CƠ BẢN VỀ TIM MẠCHMục tiêu: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:1. Khai thác được triệu chứng cơ năng thường gặp của bệnh l{ hệ tuần hoàn2. Thực hiện đúng các bước trong thăm khám thực thể hệ tuần hoàn3. Biết một số qui trình, kỹ năng, thủ thuật cơ bản của chuyên ngành tim mạchNội dung4.1 Kỹ năng hỏi & khám chuyên khoa tim mach4.1.1 Cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi trong khám tim mạch4.1.2 Các bước trong thăm khám thực thể hệ tuần hoàn4.2 Các kỹ năng lâm sàng cơ bản về khám tim mạch4.2.1 Kỹ năng bắt mạch động mạch quay4.2.2 Kỹ năng đo huyết áp4.2.3 Qui trình tiến hành Holter huyết áp4.2.4 Kỹ năng khám mạch ngoại vi chi dưới4.2.5 Kỹ năng đặt catheter tĩnh mạch4.2.6 Qui trình đặt catheter tĩnh mạch trung ương4.2.7 Các qui trình kỹ thuật chuyên ngành tim mạchBÀI GiẢNG TIỀN LÂM SÀNG VỀ CÁC KỸ NĂNG LÂM SÀNG - ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y KHOA – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU)4.1 Kỹ năng hỏi & khám chuyên khoa tim mach4.1.1 Cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi trong khám Tim mạchGiới thiệu (introduction)‒ Tự giới thiệu - tên / vai trò‒ Xác nhận chi tiết về bệnh nhân - tên / tuổi (DOB- Date Of Birth)‒ Giải thích nhu cầu phải có một bệnh sử‒ Nhận được sự đồng {‒ Đảm bảo bệnh nhân được thoải máiTrình bày diễn biến của bệnh sử (history of presenting complaint)‒ Điều quan trọng là sử dụng câu hỏi mở để gợi ra vấn đề phàn nàn,khiếu nại, than phiền của bệnh nhân.+ Vậy hôm nay bác thấy gì nào?+ Nói cho tôi biết về các triệu chứng của anh?‒ Cho phép bệnh nhân đủ thời gian trả lời, cố gắng không làm gián đoạnhoặc hướng cuộc trò chuyện.‒ Tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân mở rộng sự than phiền, phànnàn & kể lại các triệu chứng bệnh hiện tại của họ nếu cần.+ Vâng, vậy hãy cho tôi biết thêm về điều đó2+ Bác có thể giải thích nỗi đau đó như thế nào?Trình bày diễn biến các khó chịu‒ Khởi đầu (Onset) - Khi nào triệu chứng bắt đầu? / Khởi phát cấp tínhhoặc dần dần?‒ Thời lượng - phút / giờ / ngày / tuần / tháng / năm‒ Mức độ nghiêm trọng - ví dụ: nếu triệu chứng là khó thở:+ Cô có thể nói đủ câu mà không bị ngắt quãng không?‒ Diễn biến - là triệu chứng xấu đi, cải thiện, hoặc tiếp tục dao động?‒ Không liên tục hoặc liên tục? - là triệu chứng luôn luôn hiện diện haycứ đến và đi?‒ Yếu tố gây ra - có bất kz yếu tố khởi phát nào rõ ràng cho các triệuchứng?‒ Các yếu tố làm giảm - có bất cứ điều gì để cải thiện các triệu chứng, vídụ như khi dùng một ống hít chống hen...‒ Các tính năng liên quan - có các triệu chứng khác xuất hiện liên quannhư sốt / khó chịu?‒ Các đợt trước:+ Chị có trải qua các triệu chứng này trước đây?3Các triệu chứng tim mạch chính: Hỏi về các điểm sau đây: (TK tài liệu 6) Đau ngực: SOCRATES+ Gần đây bạn có bất kì đau đớn hoặc khó chịu nào ở ngực không?Các nguyên nhân phổ biến của đau ngực là : Bệnh tim thiếu máu cục bộ: co thắt nghiêm trọng, đau ngực ởtrung tâm rồi lan sang cổ, hàm và tay trái. đau kéo dài tối đa 15phút, khởi phát bởi vận động hay cảm xúc; và giảm khi nghỉ ngơi. Trong nhồi máu cơ tim, cơn đau có thể đến lúc nghỉ ngơi, tìnhtrạng càng lúc càng tệ hơn và kéo dài khoảng một giờ. Đau do viêm màng phổi: độtngột, đau khu trú, thường mộtbên, đau tăng lên trong thì hítvào hoặc ho. Cảm giác đau do hoang manghoặc lo lắng: là một nguyênnhân rất phổ biến gây ra đaungực. Hỏi thông tin về hoàncảnh dẫn đến cơn đau.4 Khó thở (Dyspnoea):+ Từ trước đến nay bạn có bị khó thở không?Khó thở (Breathlessness) và đau ngực phải được mô tả chính xác.Mức độ vận động dẫn đến các triệu chứng phải được ghi lại (ví dụnhư leo lên cầu thang của một chuyến bay, hay sau khi đi bộ 0.5km. Khó thở khi nằm (Orthopnoea):+ Bạn có thở được khi nằm trên giường không?+ Khó thở giảm hay tăng khi mà bạn đang nằm rồi ngồi dậy?+ Bạn nằm phải kê bao nhiêu cái gối?+ Liệu bạn có thể ngủ mà không có gối không? Khó thở kịch phát ban đêm:+ Bạn có thức dậy vào ban đêm do bất kì triệu chứng nào không?+ Bạn có “thở hổn hển” không? Bạn sẽ làm gì sau đó?Khó thở khi nằm (Orthopnoea) và khó thở kịch phát về đêm (thức dậythở hổn hển, giảm khi ngồi) là các dấu hiệu đặc trưng của suy tim trái. Phù mắt cá chân: Phổ biến trong suy tim sung huyết (suy tim phải)5

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: