Danh mục

Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương IV: Các chế độ tiền lương

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài giảng trình bày chế độ tiền lương cấp bậc, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, kết cấu của tiêu chuẩn CBKT, các nhóm mức lương. Mời các bạn cùng theo dõi nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền lương - Tiền công - Chương IV: Các chế độ tiền lương CHƢƠNG IV CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG1 11/27/2014 CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG CẤP BẬC  Khái niệm  Đối tượng áp dụng  Đặc điểm hoạt động của công nhân  Ý nghĩa  Các yếu tố cấu thành2 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Khái niệm  Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm toàn bộ những qui định về tiền lương của chủ sở hữu được vận dụng để trả lương, trả công cho người lao động là những người công nhân, lao động trực tiếp, căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động cũng như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định3 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Đối tượng áp dụng  Chủ yếu là công nhân sản xuất  Đặc điểm hoạt động lao động của CN: – Hoạt động thể lực – Tác động trực tiếp vào công cụ LĐ để làm ra sản phẩm – Sản phẩm hữu hình4 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Ý nghĩa Là cơ sở để xếp bậc lương và trả lương, trả công cho người lao động, có phân biệt về mức độ phức tạp, điều kiện lao động trong từng nghề và nhóm ngành nghề. Là cơ sở để tính các khoản phụ cấp theo mức lương cấp bậc (thu hút, làm đêm, phụ cấp đặc thù của một số ngành nghề), tính tiền lương làm thêm giờ, tiền lương ngừng việc, tiền lương cho những ngày nghỉ theo qui định. Tạo khả năng điều chỉnh tiền lương, giữa các ngành, các nghề một cách hợp lý, khắc phục tính chất bình quân trong trả lương. Là cơ sở để tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp5 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Ý nghĩa (tiếp)  Khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình độ lành nghề.  Là cơ sở để phân công bố trí lao động tổ chức lao động hợp lý theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngành nghề.  Là cơ sở để xây dựng kế hoạch nhân lực.  Có tác dụng khuyến khích, thu hút người lao động vào làm việc trong những ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn, độc hại, nguy hiểm...6 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Kết cấu Chế độ TL Cấp bậc Tiêu chuẩn CBKT Chế độ TLCB Hệ thống Thang – bảng Mức lương lương7 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) TIÊU CHUẨN CẤP BẬC KỸ THUẬT  Khái niệm – Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản qui định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân. – Công nhân ở một bậc nào đó phải hiểu biết những gì về mặt lý thuyết, và phải làm được những gì về mặt thực hành để thực hiện một bậc phức tạp tương ứng của công việc8 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) TIÊU CHUẨN CẤP BẬC KỸ THUẬT  Ý nghĩa: là thước đo trình độ lành nghề của công nhân, phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân trong mối liên quan chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc.  Kết cấu: Tiêu chuẩn này bao gồm hai nội dung cơ bản + Cấp bậc kỹ thuật công việc (gọi tắt là cấp bậc công việc) + Cấp bậc kỹ thuật công nhân (gọi tắt là cấp bậc công nhân).9 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Kết cấu của Tiêu chuẩn CBKT  Cấp bậc công việc là sự quy định các mức độ phức tạp của quá trình lao động để sản xuất ra một sản phẩm, một chi tiết sản phẩm hay hoàn thành một công việc nào đó.  Cấp bậc công nhân là trình độ lành nghề của công nhân theo từng bậc (từ bậc thấp đến bậc cao). Chú ý  Mức độ phức tạp của công việc thuộc lao động giản đơn thì được xếp ở bậc 1, các công việc có độ phức tạp cao hơn thì được xếp ở bậc cao hơn  Số bậc công việc phải bằng số bậc công nhân.10 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Phân loại Tiêu chuẩn CBKT  Có 3 loại – Tiêu chuẩn CBKT thống nhất của các nghề chung. – Tiêu chuẩn CBKT ngành. – Tiêu chuẩn CBKT của doanh nghiệp.11 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) Nội dung của bản Tiêu chuẩn CBKT – Phần quy định chung: Gồm những quy định mà mọi công nhân phải tuân thủ dù người đó ở bậc thợ nào. – Phần quy định cụ thể: Dành riêng cho từng bậc công nhân, gồm hai nội dung Hiểu biết và làm được.12 11/27/2014 Chương IV – Chế độ tiền lương (Cấp bậc) VÍ DỤ – Bản Tiêu chuẩn CBKT Công nhân ngành Công nhân Thủy Sản Các công trình Thủy lợi Công nhân Công nhân sửa chữa Cơ khí Ngành Xây dựng Ngành Cơ khí luyện kim13 ...

Tài liệu được xem nhiều: