Danh mục

Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 5 - Nguyễn Xuân Dũng

Số trang: 39      Loại file: pptx      Dung lượng: 3.01 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 5 - Thị trường chứng khoán" trình bày những nội dung chính sau đây: Chứng khoán; Thị trường chứng khoán; Phân loại thị trường chứng khoán; Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán; Các hành vi tiêu cực trên thị trường chứng khoán; Các công cụ của thị trường chứng khoán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 5 - Nguyễn Xuân DũngCHƯƠNG 5 : THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁNGV Nguyễn Xuân DũngEmail:max.nxd@gmail.comTài liệu tham khảo• [1] Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Tài chính - Marketing, Bài giảng Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính 2.• [2] Frederic S.Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, 2015.Nội dung• 5.1. Chứng khoán• 5.2. Thị trường chứng khoán• 5.3. Phân loại thị trường chứng khoán• 5.4. Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán• 5.5. Các hành vi tiêu cực trên thị trường chứng khoán5.1.Chứng khoán5.1.1. Khái niệm• ‘‘Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:a. Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;b. Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyềnchọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ sốchứng khoán;c. Hợp đồng góp vốn đầu tư;d. Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định’’5.1.1. Đặc điểm chứng khoánTính thanh khoản (tính lỏng)• Khả năng chuyển tài sản đó thành tiền mặt, cao hay thấp phụ thuộc vào:i. Khoảng thời gian;ii. Chi phí cần thiết cho việc chuyển đổi và;iii. Rủi ro về việc giá trị tài sản đó giảm sút bởi chuyển đổi.5.1.1. Đặc điểm chứng khoánTính rủi ro• Rủi ro có tác động rất lớn đến giá trị của chứng khoán• Có hai loại rủi ro: rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống.- Rủi ro có hệ thống (rủi ro thị trường) là loại rủi ro tác động tớitoàn bộ hoặc hầu hết các loại chứng khoán.+ Rủi ro lãi suất+ Rủi ro thị trường+ Rủi ro sức mua+ Rủi ro tỷ giá- Rủi ro không có hệ thống: là loại rủi ro chỉ tác động đến một5.1.1. Đặc điểm chứng khoánTính sinh lời• Chứng khoán là tài sản tài chính cho nên nhà đầu tư mong muốn nhận được lợi nhuận trong tương lai.• Có 2 loại thu nhập:+ Lợi tức (cổ tức, trái tức)+ Tăng giá trị chứng khoán• Lợi nhuận kỳ vọng càng lớn thì mức độ chấp nhận rủi ro càng cao5.2.1. Quá trình ra đời và pháttriển của thị trường chứng• Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâmkhoáncủađểphương tây, cácviệc muagia thườngđổitập tại các buôn bán quán cà phê thương lượng thương bán, trao tụ các loại hàng hoá• Đến cuối thế kỷ 15 khu chợ riêng này trở thành một thị trường• Quá trình hình thành và phát triển của các thị trường chứng khoán thế giới đã trải qua những bước thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng vào những năm 1975 - 1913 cùng với sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế thế giới• Việt Nam chúng ta đã có 2 trung tâm giao dịch thị trường chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.5.2.2. Khái niệm thị trườngchứng khoán• Nơi mà cung và cầu của các loại chứng khoán gặp nhau để xác định giá cả.• Nơi tập trung các nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho người muốn sử dụng những nguồn tiết kiệm đó theo giá mà người sử dụng sẵn sàng trả• Nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán được thực hiện bởi những người môi giới chứng khoán.5.2.3. Cơ chế điều hành thịtrường chứng khoán5.2.3.1. Khái niệm và sự cần thiết phải điều hành và giám sát thịtrường chứng khoán• Điều hành thị trường là các hoạt động được tiên hành nhằm duy trì sự vận hành bình thường của thị trường• Giám sát thị trường là việc tiến hành theo dõi kiểm tra các hoạt động diễn ra trên thị trường• Thị trường chứng khoán là môi trường dễ xảy ra các hoạt động kiếm lợi không chính đáng do:+ thị trường cao cấp,+ nơi tập trung của nhiều đối tượng tham gia với các mục đích, sự hiểu biết và lợi ích khác nhau;+ các giao dịch các sản phẩm tài chính được thực hiện với giá trị5.2.3.1. Khái niệm và sự cần thiết phải điềuhành và giám sát thị trường chứng khoán• Do đó, việc điều hành và giám sát thị trường là vô cùng cần thiết để:+ Đảm bảo được tính hiệu quả, công băng, lành mạnh trong hoạt động của thị trường,+ Bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nhà đầu tư,+ Tận dụng và duy trì được các nguồn vốn để phát triển kinh tế.• Mỗi thị trường có cơ chế điều hành và giám sát thị trường riêng phù hợp với các tính chất và đặc điểm của riêng nó.5.2.3.2. Cơ chế điều hành vàgiám sát thị trường chứng• Gồm 2 nhóm: Các cơ quan quản lý của chính phủ và các tổkhoán chức tự quản.• a) Các cơ quan quản lý của chính phủ• Đây là các cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động của thị trường chứng khoán.• Trong đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: