Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 19 bài: Người công dân số một
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.71 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp những bài giảng hay nhất về bài học Người công dân số một dành cho quý thầy cô và các em học sinh tham khảo để phục vụ cho tiết giảng dạy và học tập. Người công dân số một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu của chúng ta. Ngay từ lúc còn rất trẻ, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã sớm suy nghĩ về độc lập dân tộc, anh quyết tâm ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. Gọi anh là Người công dân số một với hàm ý đánh giá cao ý thức công dân ở trong anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 19 bài: Người công dân số mộtGIÁO VIÊN : NGUYỄN TIẾN NHẬTTranh vẽ các bạn đội viện tham gia buổi phiếu bầu ban chỉ huy chi đội hay liên đội Tập đọcNgười công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Tập đọc Người công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng* Luyện đọc:-B¶n kÞc h ®îc c hia lµm 3 ®o¹n:Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?Đoạn 2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.Đoạn 3: Phần còn lại. Tập đọc Người công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng* Luyện đọc:a) Đọc đúng phắc - tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa -Phân biệt các lời nhân vật: *Hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của mộtGiọng anh Lê người cã tinh thÇn yêu nước . *Cần nhấn giọng ở những từ ngữ :Sao lại thôi? Vào Sài Gòn nµy làm gì? Không bao giờ!... Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sựGiọng anh Thành trăn trở, suy nghĩ về vận nước .Đoạn 2 có câu dài cần đọc đúng.- Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám quốc PhúLãng Sa tháng 5 năm 1881 về việcngười bản xứ muốn vào làng Tây…* Từ ngữ :anh Thành* Từ ngữ : Đèn hoa kì Đèn toạ đăng* Từ ngữ : Phắc - tuya : hoá đơn Phú Lãng Sa : nước Pháp Chớp bóng : chiếu phim* T×m hiÓubµi. Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ? Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anhđã tìm được việc cho anh Thành. Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành chothấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ? Các câu nói: Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng...anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ? Vì anh với tôi...chúng ta là công dân nước Việt.. Những câu nói ấy, thể hiện sự lo lắng của anhThành về dân, về nước. C©u 3: C©u c huyÖn g i÷a anh Thµnh vµ anh Lª nhiÒuló ckh«ng ¨n nhËp víi nhau. H·y t×m nh÷ng c hi tiÕt thÓ hiÖn ®iÒu ®ã? * Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được vi ệc làm cho anh Thành nhng anh Thành lại Không nói đến chuyện đó. * Anh Thành không trả lời vào câu h ỏi của anh Lê.Cụ thể là: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì...ờ...anh là người nước nào ? + Anh Lê nãi: Nhưng tôi không hiểu sao anh thay đổi ý kiến,không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.+ Anh Thành tr¶ lê i : ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì...Câu 4: Vì sao hai người khi nói chuyện lại không ăn nhập với nhau như vậy? Vì mỗi người theo đuổi ý nghĩ Khác nhau.Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn,đến cuộc sống hằng ngày. Còn anh Thành nghĩđến việc cứu dân, cứu nước. Qua bài học cho ta biết Người công dân số Mét đó là ai ?Nguyễn Tất Thành hay c ßn gọi là Bác Hồ.- Phần một của trích đoạn kịch cho embiết điều gì về Nguyễn Tất Thành? Nội dung bài: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn TấtThành day dứt, trăn trở tìm con đường cứunước, cứu dân. Luyện đọc diễn cảm Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng,Giọng anh Thành thể hiện sự suy tư, trăn trở Hồ hởi, nhiệt tình, có tinh thần Giọng anh Lê yêu nước nhưng suy nghĩ đơn giản. Luyện đọc diễn cảmLê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng.Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào…(Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây. Thành:- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…Lê: -Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?- Anh Thành! ( giọng hồ hởi)- Có lẽ thôi, anh ạ. ( giọng điềm tĩnh).- Sao lại thôi? (giọng bày tỏ sự thắc mắc).- Vì tôi nói với họ…(giọng thì thầm vẻ bí mật)- Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?( giọng ngạc nhiên). Luyện đọc diễn cảmLê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng.Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào…(Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây. Thành:- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…Lê: -Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Trò chơi:Rung chuông vàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 19 bài: Người công dân số mộtGIÁO VIÊN : NGUYỄN TIẾN NHẬTTranh vẽ các bạn đội viện tham gia buổi phiếu bầu ban chỉ huy chi đội hay liên đội Tập đọcNgười công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng Tập đọc Người công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng* Luyện đọc:-B¶n kÞc h ®îc c hia lµm 3 ®o¹n:Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?Đoạn 2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa.Đoạn 3: Phần còn lại. Tập đọc Người công dân số Một Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng* Luyện đọc:a) Đọc đúng phắc - tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa -Phân biệt các lời nhân vật: *Hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của mộtGiọng anh Lê người cã tinh thÇn yêu nước . *Cần nhấn giọng ở những từ ngữ :Sao lại thôi? Vào Sài Gòn nµy làm gì? Không bao giờ!... Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sựGiọng anh Thành trăn trở, suy nghĩ về vận nước .Đoạn 2 có câu dài cần đọc đúng.- Hôm qua ông đốc học nhắc lại nghị định của giám quốc PhúLãng Sa tháng 5 năm 1881 về việcngười bản xứ muốn vào làng Tây…* Từ ngữ :anh Thành* Từ ngữ : Đèn hoa kì Đèn toạ đăng* Từ ngữ : Phắc - tuya : hoá đơn Phú Lãng Sa : nước Pháp Chớp bóng : chiếu phim* T×m hiÓubµi. Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ? Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anhđã tìm được việc cho anh Thành. Câu 2 : Những câu nói nào của anh Thành chothấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ? Các câu nói: Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng...anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ? Vì anh với tôi...chúng ta là công dân nước Việt.. Những câu nói ấy, thể hiện sự lo lắng của anhThành về dân, về nước. C©u 3: C©u c huyÖn g i÷a anh Thµnh vµ anh Lª nhiÒuló ckh«ng ¨n nhËp víi nhau. H·y t×m nh÷ng c hi tiÕt thÓ hiÖn ®iÒu ®ã? * Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được vi ệc làm cho anh Thành nhng anh Thành lại Không nói đến chuyện đó. * Anh Thành không trả lời vào câu h ỏi của anh Lê.Cụ thể là: + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? + Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba...thì...ờ...anh là người nước nào ? + Anh Lê nãi: Nhưng tôi không hiểu sao anh thay đổi ý kiến,không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.+ Anh Thành tr¶ lê i : ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì...Câu 4: Vì sao hai người khi nói chuyện lại không ăn nhập với nhau như vậy? Vì mỗi người theo đuổi ý nghĩ Khác nhau.Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn,đến cuộc sống hằng ngày. Còn anh Thành nghĩđến việc cứu dân, cứu nước. Qua bài học cho ta biết Người công dân số Mét đó là ai ?Nguyễn Tất Thành hay c ßn gọi là Bác Hồ.- Phần một của trích đoạn kịch cho embiết điều gì về Nguyễn Tất Thành? Nội dung bài: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn TấtThành day dứt, trăn trở tìm con đường cứunước, cứu dân. Luyện đọc diễn cảm Chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng,Giọng anh Thành thể hiện sự suy tư, trăn trở Hồ hởi, nhiệt tình, có tinh thần Giọng anh Lê yêu nước nhưng suy nghĩ đơn giản. Luyện đọc diễn cảmLê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng.Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào…(Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây. Thành:- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…Lê: -Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?- Anh Thành! ( giọng hồ hởi)- Có lẽ thôi, anh ạ. ( giọng điềm tĩnh).- Sao lại thôi? (giọng bày tỏ sự thắc mắc).- Vì tôi nói với họ…(giọng thì thầm vẻ bí mật)- Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?( giọng ngạc nhiên). Luyện đọc diễn cảmLê: - Anh Thành! Mọi thứ tôi thu xếp xong rồi. Sáng mai anh có thể đến nhận việc đấy.Thành: - Có lẽ thôi, anh ạ.Lê: - Sao lại thôi? Anh chỉ cần cơm nuôi và mỗi tháng một đồng.Tôi đã đòi cho anh thêm mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào…(Nói nhỏ) Vì tôi nói với họ: anh biết chữ Tàu, lại có thể viết phắc-tuya bằng tiếng Tây. Thành:- Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống…Lê: -Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Trò chơi:Rung chuông vàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 19 Bài giảng điện tử Tiếng việt 5 Bài giảng điện tử lớp 5 Bài giảng lớp 5 môn Tiếng việt Người công dân số một Nguyễn Tất Thành Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 138 0 0
-
4 trang 78 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 78 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 59 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 58 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 42 0 0 -
Slide bài Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) - Khoa học 5 - GV.B.N.Kha
36 trang 40 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 37 0 0 -
Nhận định các vấn đề thực tiễn, và nhận định của Báo chí truyền thông hiện đại: Phần 1
188 trang 33 0 0