Bài giảng tiếng Việt thực hành - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.52 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài giảng giúp các bạn sinh viên có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Các kỹ năng này giúp cho sinh viên có thể giao tiếp, học tập đạt hiệu quả và dạy tốt môn Tiếng Việt ở Tiểu học,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tiếng Việt thực hành - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN----------------------BÀI GIẢNGTIẾNG VIỆT THỰC HÀNHDÙNG CHO HỆ CĐ NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌCGV: VÕ DUY ẤNTỔ: GIÁO DỤC TIỂU HỌCKHOA: SƯ PHẠM TỰ NHIÊN1LỜI NÓI ĐẦUHọc phần “Tiếng Việt thực hành” được soạn theo QĐ số 705/QĐ-ĐH-PVĐngày 07/9/2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng về việc ban hànhchương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Giáo dục tiểu học. Bài giảng “TiếngViệt thực hành” được dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu của sinh viên ngànhGiáo dục tiểu học hệ Cao đẳng chính quy khi học tập học phần này và các học phầncó liên quan.Mục tiêu chung của học phần này: Học xong học phần này, sinh viên cóđược các kỹ năng sau:- Sinh viên có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Các kỹ năng này giúp chosinh viên có thể giao tiếp, học tập đạt hiệu quả và dạy tốt môn Tiếng Việt ở Tiểuhọc.- Vận dụng được những kiến thức về tiếng Việt vào việc rèn luyện và nângcao kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động phân tích văn bản để đọc hiểuvăn bản, biết cách tóm tắt văn bản theo các hình thức khác nhau, sử dụng quy trìnhtổng thuật văn bản. Hình thành kỹ năng đọc thành tiếng và có thể đọc mẫu, đọc mẫucác bài tập đọc cho học sinh ở tiểu học. Có kỹ năng viết chữ, viết mẫu chữ theo quyđịnh. Biết cách viết một văn bản về: Miêu tả, Kể chuyện, Tường thuật, Đơn từ, Biênbản, Báo cáo…Ứng dụng được các kỹ năng nghe, nói trong hoạt động giao tiếp vàhoạt động dạy học ở trường tiểu học. Biết nói và luyện nói theo chủ đề…- Tích luỹ kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt để làm tốt nhiệm vụ rènluyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp. Vận dụng vào việc dạyhọc ở tiểu học.- Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, học để dạy học...- Sinh viên có các đức tính cần thiết của một giáo viên tiểu học: mô phạm,cẩn thận, chu đáo, tỉ mỷ…Học phần “Tiếng Việt thực hành” có thời lượng 2 đơn vị tín chỉ gồm 5chương.Chương 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng (6 tiết)Chương 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản (4 tiết)Chương 3. Rèn kỹ năng viết chữ (6 tiết)Chương 4. Rèn kỹ năng viết văn bản (8 tiết)Chương 5. Rèn kỹ năng nghe - nói (6 tiết)Đây là lần đầu tiên chúng tôi biên soạn bài giảng này, chắc chắn sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được những ý kiến đóng gópquý báu từ các thầy cô và sinh viên trong nhà trường để bài giảng ngày càng hoànthiện hơn.Xin chân thành cảm ơn2Chương 1RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC1.1. Mục đích yêu cầu rèn kỹ năng đọcĐọc là hình thức giao tiếp bằng chữ viết, là hoạt động lĩnh hội tiếp nhậnthông tin qua các văn bản viết.Trong xã hội loài người, giao tiếp bằng chữ viết được thực hiện khi có chữviết. Đối với con người, giao tiếp bằng chữ viết từ khi bắt đầu biết đọc, biết viết.Trong đời sống xã hội, hoạt động đọc tồn tại ở mọi nơi, mọi lúc.Ví dụ: Đọc thư từ, tên phố, tên các cửa hiệu, đọc thông báo trên truyền hình.Tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp, hoạt động đọc ở mỗi người cũng có nhữngmục đích khác nhau.Ví dụ: Đối với người đi học thì đọc là hoạt động học tập. Đối với những nhàkhoa học thì đó là hoạt động nghiên cứu. Đối với phát thanh viên thì đọc là hoạtđộng truyền tin đến người nghe. Đối với một người đọc lúc nhàn rỗi đó là nhu cầugiải trí. Đối với giáo viên, đọc nhằm mục đích học tập, tham khảo tài liệu còn làmột hoạt động nghề nghiệp, một công việc thường xuyên diễn ra trong giờ học.Hoạt động đọc góp phần thúc đẩy xã hội loài người không ngừng phát triển.Thông qua hoạt động đọc mà con người tiếp xúc với kho tàng tri thức của loàingười, từ đó tiếp thu những kinh nghiệm tích luỹ của người đi trước, tiếp cận vớinhững thành tựu khoa học, những tiến bộ của xã hội loài người. “Đọc sách làm conngười phong phú, suy nghĩ làm con người sâu sắc, nói chuyện làm con người tỉnhtáo” (Franklin)Từ khi đứa trẻ đến trường là bắt đầu tiếp xúc với sách vở, chữ viết, tức làlàm quen với một hình thức giao tiếp mới: giao tiếp bằng chữ viết. Đó là bước ngoặttrong cuộc đời đứa trẻ.Nhờ có chữ viết mà ngôn ngữ âm thanh (chỉ nghe bằng tai) đã được ghi lạivà lưu giữ trên giấy mà mắt ta có thể nhìn thấy và đọc được. Những bài học vần chữlà những bài học đọc, học viết đầu tiên đối với học sinh. Ngày nay con người còn sửdụng nhiều phương tiện khác như băng từ, đĩa từ để lưu giữ và chuyển tải văn bản.Với công nghệ máy vi tính và internet, hoạt động giao tiếp trở nên phong phú và đadạng hơnỞ nhà trường công việc giảng dạy và giáo dục phần lớn dựa vào sách (SGK,sách tham khảo). Thông qua đọc sách, học sinh mở rộng hiểu biết về thiên nhiên,cuộc sống con người, về phong tục, tập quán về văn hoá, văn minh. Các em đượcbồi dưỡng về vốn hiểu biết, năng lực thẩm mỹ, trao dồi kỹ năng sử dụng ngôn ngữ.Vì vậy việc đọc đối với học sinh mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng rất lớn.Để dạy học ở lớp tiểu học (học vần, tập đọc, đọc truyện).Yêu cầu đối vớigiáo viên là phải biết đọc mẫu và hướng dẫn học sinh tập đọc. Đọc mẫu là một3trong những hoạt động dạy học đặc thù khi dạy tập đọc để hình thành kỹ năng đọccho học sinh.Muốn có năng lực đọc tốt mỗi giáo viên tiểu học, phải rèn luyện kỹ năng đọcđể có thể đọc thành thạo, đạt trình độ chuẩn cho học sinh noi theo.1.2. Các hình thức đọcỞ nhà trường cũng như trong đời sống xã hội, chúng ta thường gặp các hìnhthức đọc như: Đọc thành tiếng, đọc nhẩm, đọc đồng thanh, đọc diễn cảm.Ở bậc tiểu học, học sinh được rèn luyện kỹ năng đọc thông qua môn TiếngViệt với các hình thức đọc như: đánh vần, đọc trơn, đọc đồng thanh, đọc cá nhân,đọc nhẩm, đọc hiểu, đọc diễn cảm. Căn cứ vào mục đích và phương pháp đọc ta cóthể chia thành hai hình thức đọc như sau.1.2.1 Đọc thầmLà hình thức đọc không thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết mộtvăn bản và vận dụng năng lực tư duy để thông hiểu và để tiếp nhận nội dung thôngtin của văn bản đó.Trong cuộc sống hàng ngày, khi không có nhu cầu đọc thành tiếng thì lúcđọc một lá thư, một tờ báo.. chủ yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng tiếng Việt thực hành - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN----------------------BÀI GIẢNGTIẾNG VIỆT THỰC HÀNHDÙNG CHO HỆ CĐ NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌCGV: VÕ DUY ẤNTỔ: GIÁO DỤC TIỂU HỌCKHOA: SƯ PHẠM TỰ NHIÊN1LỜI NÓI ĐẦUHọc phần “Tiếng Việt thực hành” được soạn theo QĐ số 705/QĐ-ĐH-PVĐngày 07/9/2012 của Hiệu trưởng trường Đại học Phạm Văn Đồng về việc ban hànhchương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Giáo dục tiểu học. Bài giảng “TiếngViệt thực hành” được dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu của sinh viên ngànhGiáo dục tiểu học hệ Cao đẳng chính quy khi học tập học phần này và các học phầncó liên quan.Mục tiêu chung của học phần này: Học xong học phần này, sinh viên cóđược các kỹ năng sau:- Sinh viên có các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Các kỹ năng này giúp chosinh viên có thể giao tiếp, học tập đạt hiệu quả và dạy tốt môn Tiếng Việt ở Tiểuhọc.- Vận dụng được những kiến thức về tiếng Việt vào việc rèn luyện và nângcao kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động phân tích văn bản để đọc hiểuvăn bản, biết cách tóm tắt văn bản theo các hình thức khác nhau, sử dụng quy trìnhtổng thuật văn bản. Hình thành kỹ năng đọc thành tiếng và có thể đọc mẫu, đọc mẫucác bài tập đọc cho học sinh ở tiểu học. Có kỹ năng viết chữ, viết mẫu chữ theo quyđịnh. Biết cách viết một văn bản về: Miêu tả, Kể chuyện, Tường thuật, Đơn từ, Biênbản, Báo cáo…Ứng dụng được các kỹ năng nghe, nói trong hoạt động giao tiếp vàhoạt động dạy học ở trường tiểu học. Biết nói và luyện nói theo chủ đề…- Tích luỹ kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt để làm tốt nhiệm vụ rènluyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp. Vận dụng vào việc dạyhọc ở tiểu học.- Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, học để dạy học...- Sinh viên có các đức tính cần thiết của một giáo viên tiểu học: mô phạm,cẩn thận, chu đáo, tỉ mỷ…Học phần “Tiếng Việt thực hành” có thời lượng 2 đơn vị tín chỉ gồm 5chương.Chương 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng (6 tiết)Chương 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản (4 tiết)Chương 3. Rèn kỹ năng viết chữ (6 tiết)Chương 4. Rèn kỹ năng viết văn bản (8 tiết)Chương 5. Rèn kỹ năng nghe - nói (6 tiết)Đây là lần đầu tiên chúng tôi biên soạn bài giảng này, chắc chắn sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được những ý kiến đóng gópquý báu từ các thầy cô và sinh viên trong nhà trường để bài giảng ngày càng hoànthiện hơn.Xin chân thành cảm ơn2Chương 1RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC1.1. Mục đích yêu cầu rèn kỹ năng đọcĐọc là hình thức giao tiếp bằng chữ viết, là hoạt động lĩnh hội tiếp nhậnthông tin qua các văn bản viết.Trong xã hội loài người, giao tiếp bằng chữ viết được thực hiện khi có chữviết. Đối với con người, giao tiếp bằng chữ viết từ khi bắt đầu biết đọc, biết viết.Trong đời sống xã hội, hoạt động đọc tồn tại ở mọi nơi, mọi lúc.Ví dụ: Đọc thư từ, tên phố, tên các cửa hiệu, đọc thông báo trên truyền hình.Tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp, hoạt động đọc ở mỗi người cũng có nhữngmục đích khác nhau.Ví dụ: Đối với người đi học thì đọc là hoạt động học tập. Đối với những nhàkhoa học thì đó là hoạt động nghiên cứu. Đối với phát thanh viên thì đọc là hoạtđộng truyền tin đến người nghe. Đối với một người đọc lúc nhàn rỗi đó là nhu cầugiải trí. Đối với giáo viên, đọc nhằm mục đích học tập, tham khảo tài liệu còn làmột hoạt động nghề nghiệp, một công việc thường xuyên diễn ra trong giờ học.Hoạt động đọc góp phần thúc đẩy xã hội loài người không ngừng phát triển.Thông qua hoạt động đọc mà con người tiếp xúc với kho tàng tri thức của loàingười, từ đó tiếp thu những kinh nghiệm tích luỹ của người đi trước, tiếp cận vớinhững thành tựu khoa học, những tiến bộ của xã hội loài người. “Đọc sách làm conngười phong phú, suy nghĩ làm con người sâu sắc, nói chuyện làm con người tỉnhtáo” (Franklin)Từ khi đứa trẻ đến trường là bắt đầu tiếp xúc với sách vở, chữ viết, tức làlàm quen với một hình thức giao tiếp mới: giao tiếp bằng chữ viết. Đó là bước ngoặttrong cuộc đời đứa trẻ.Nhờ có chữ viết mà ngôn ngữ âm thanh (chỉ nghe bằng tai) đã được ghi lạivà lưu giữ trên giấy mà mắt ta có thể nhìn thấy và đọc được. Những bài học vần chữlà những bài học đọc, học viết đầu tiên đối với học sinh. Ngày nay con người còn sửdụng nhiều phương tiện khác như băng từ, đĩa từ để lưu giữ và chuyển tải văn bản.Với công nghệ máy vi tính và internet, hoạt động giao tiếp trở nên phong phú và đadạng hơnỞ nhà trường công việc giảng dạy và giáo dục phần lớn dựa vào sách (SGK,sách tham khảo). Thông qua đọc sách, học sinh mở rộng hiểu biết về thiên nhiên,cuộc sống con người, về phong tục, tập quán về văn hoá, văn minh. Các em đượcbồi dưỡng về vốn hiểu biết, năng lực thẩm mỹ, trao dồi kỹ năng sử dụng ngôn ngữ.Vì vậy việc đọc đối với học sinh mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng rất lớn.Để dạy học ở lớp tiểu học (học vần, tập đọc, đọc truyện).Yêu cầu đối vớigiáo viên là phải biết đọc mẫu và hướng dẫn học sinh tập đọc. Đọc mẫu là một3trong những hoạt động dạy học đặc thù khi dạy tập đọc để hình thành kỹ năng đọccho học sinh.Muốn có năng lực đọc tốt mỗi giáo viên tiểu học, phải rèn luyện kỹ năng đọcđể có thể đọc thành thạo, đạt trình độ chuẩn cho học sinh noi theo.1.2. Các hình thức đọcỞ nhà trường cũng như trong đời sống xã hội, chúng ta thường gặp các hìnhthức đọc như: Đọc thành tiếng, đọc nhẩm, đọc đồng thanh, đọc diễn cảm.Ở bậc tiểu học, học sinh được rèn luyện kỹ năng đọc thông qua môn TiếngViệt với các hình thức đọc như: đánh vần, đọc trơn, đọc đồng thanh, đọc cá nhân,đọc nhẩm, đọc hiểu, đọc diễn cảm. Căn cứ vào mục đích và phương pháp đọc ta cóthể chia thành hai hình thức đọc như sau.1.2.1 Đọc thầmLà hình thức đọc không thành tiếng, người đọc dùng mắt để nhận biết mộtvăn bản và vận dụng năng lực tư duy để thông hiểu và để tiếp nhận nội dung thôngtin của văn bản đó.Trong cuộc sống hàng ngày, khi không có nhu cầu đọc thành tiếng thì lúcđọc một lá thư, một tờ báo.. chủ yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng tiếng Việt thực hành Tiếng Việt thực hành Giáo dục tiểu học Rèn kỹ năng đọc thành tiếng Kỹ năng đọc hiểu văn bản Kỹ năng viết chữ Kỹ năng viết văn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 469 0 0
-
31 trang 356 0 0
-
2 trang 297 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 275 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 247 1 0 -
5 trang 185 0 0
-
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 163 1 0 -
7 trang 160 0 0
-
87 trang 145 0 0
-
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 143 0 0