Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Lê Vũ Hà (Bài 2)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tín hiệu và hệ thống - Chương 2: Biểu diễn hệ thống TTBB trong miền thời gian" cung cấp cho người học các kiến thức về "Biểu diễn hệ thống rời rạc theo thời gian" bao gồm: Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian, biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xung,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Lê Vũ Hà (Bài 2) CHƯƠNG II Biểu Diễn Hệ Thống TTBB trong Miền Thời Gian Bài 2: Biểu diễn hệ thống rời rạc theo thời gian Lê Vũ Hà Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 2014Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 1 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Biểu diễn phương trình sai phân của hệ thống Mô hình của một hệ thống rời rạc theo thời gian có thể thiết lập được bằng việc rời rạc hóa một mô hình của hệ thống liên tục theo thời gian tương ứng. Phiên bản rời rạc của phương trình vi phân được gọi là phương trình sai phân. Ví dụ: một hệ thống liên tục theo thời gian được mô tả bằng phương trình vi phân dy (t)/dt + ay (t) = bx(t) Sử dụng công thức xấp xỉ đạo hàm dy (nT ) y (nT )−y (nT −T ) dt ≈ , chúng ta thu được T phương trính sai phân sau đây cho hệ thống rời rạc với chu kỳ lấy mẫu T : (1 + aT )y (n) − y (n − 1) = bTx(n) Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 2 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng Hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian có thể biểu diễn được bằng phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng. Dạng tổng quát của phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng: N X M X ai y (n − i) = bj x(n − j) i=0 j=0 trong đó, x(n) là tín hiệu vào và y (n) là tín hiệu ra của hệ thống. Bằng việc giải phương trình sai phân nói trên, tín hiệu ra y (n) được xác định khi biết tín hiệu vào x(n). Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 3 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Đáp ứng của hệ thống TTBB Đáp ứng đầy đủ của hệ thống TTBB có dạng như sau: y (n) = y0 (n) + ys (n) y0 (n): đáp ứng với điều kiện đầu hay đáp ứng tự nhiên, là một nghiệm của phương trình thuần nhất: XN ai y (n − i) = 0 (1) i=0 ys (n): đáp ứng với tín hiệu vào hay đáp ứng bắt buộc, bao gồm một thành phần là nghiệm thuần nhất và một thành phần là nghiệm riêng của phương trình với tín hiệu vào x(n). Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 4 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu y0 (n) là đáp ứng của hệ thống với các điều kiện ở thời điểm khởi đầu (n = 0), không tính tới tín hiệu vào x(n). Phương trình (1) có một nghiệm dưới dạng z n ở đó z là một biến phức, thay vào y (n) trong phương trình chúng ta thu được: N X ai z N−i = 0 (2) i=0 Phương trình (2) được gọi là phương trình đặc trưng của hệ thống. Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 5 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu Gọi các nghiệm của phương trình (2) là {zk |k = 1..N}, nghiệm tổng quát của phương trình (1) có dạng sau đây nếu tất cả {zk } đều là nghiệm đơn: N X ck zkn k =1 Lê Vũ Hà (VNU - UET) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Lê Vũ Hà (Bài 2) CHƯƠNG II Biểu Diễn Hệ Thống TTBB trong Miền Thời Gian Bài 2: Biểu diễn hệ thống rời rạc theo thời gian Lê Vũ Hà Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 2014Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 1 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Biểu diễn phương trình sai phân của hệ thống Mô hình của một hệ thống rời rạc theo thời gian có thể thiết lập được bằng việc rời rạc hóa một mô hình của hệ thống liên tục theo thời gian tương ứng. Phiên bản rời rạc của phương trình vi phân được gọi là phương trình sai phân. Ví dụ: một hệ thống liên tục theo thời gian được mô tả bằng phương trình vi phân dy (t)/dt + ay (t) = bx(t) Sử dụng công thức xấp xỉ đạo hàm dy (nT ) y (nT )−y (nT −T ) dt ≈ , chúng ta thu được T phương trính sai phân sau đây cho hệ thống rời rạc với chu kỳ lấy mẫu T : (1 + aT )y (n) − y (n − 1) = bTx(n) Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 2 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng Hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian có thể biểu diễn được bằng phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng. Dạng tổng quát của phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng: N X M X ai y (n − i) = bj x(n − j) i=0 j=0 trong đó, x(n) là tín hiệu vào và y (n) là tín hiệu ra của hệ thống. Bằng việc giải phương trình sai phân nói trên, tín hiệu ra y (n) được xác định khi biết tín hiệu vào x(n). Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 3 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Đáp ứng của hệ thống TTBB Đáp ứng đầy đủ của hệ thống TTBB có dạng như sau: y (n) = y0 (n) + ys (n) y0 (n): đáp ứng với điều kiện đầu hay đáp ứng tự nhiên, là một nghiệm của phương trình thuần nhất: XN ai y (n − i) = 0 (1) i=0 ys (n): đáp ứng với tín hiệu vào hay đáp ứng bắt buộc, bao gồm một thành phần là nghiệm thuần nhất và một thành phần là nghiệm riêng của phương trình với tín hiệu vào x(n). Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 4 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu y0 (n) là đáp ứng của hệ thống với các điều kiện ở thời điểm khởi đầu (n = 0), không tính tới tín hiệu vào x(n). Phương trình (1) có một nghiệm dưới dạng z n ở đó z là một biến phức, thay vào y (n) trong phương trình chúng ta thu được: N X ai z N−i = 0 (2) i=0 Phương trình (2) được gọi là phương trình đặc trưng của hệ thống. Lê Vũ Hà (VNU - UET) Tín hiệu và Hệ thống 2014 5 / 19Phương trình sai phân của hệ thống TTBB rời rạc theo thời gian Xác định đáp ứng với điều kiện đầu Gọi các nghiệm của phương trình (2) là {zk |k = 1..N}, nghiệm tổng quát của phương trình (1) có dạng sau đây nếu tất cả {zk } đều là nghiệm đơn: N X ck zkn k =1 Lê Vũ Hà (VNU - UET) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống Tín hiệu và hệ thống Biểu diễn hệ thống rời rạc Thuộc tính chập Biểu diễn hệ thống bằng đáp ứng xungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 58 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Lê Vũ Hà
28 trang 42 0 0 -
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3.2 - ThS. Đinh Thị Thái Mai
20 trang 30 0 0 -
Đề thi học kỳ môn Tín hiệu và hệ thống
2 trang 30 0 0 -
Đề kiểm tra Tín hiệu và hệ thống
3 trang 30 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2.2 - ThS. Đinh Thị Thái Mai
19 trang 30 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 - Trần Thủy Bình
21 trang 29 0 0 -
Giáo trình Tín hiệu và hệ thống: Phần 2 - CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
35 trang 25 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Huỳnh Thái Hoàng
53 trang 25 0 0