Bài giảng Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặp
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các bài giảng hay của chương trình Tin học 11 bài Cấu trúc lặp giúp GV cung cấp những kiến thức Tin học cần thiết cho HS, nắm được những kỹ năng cơ bản. Ngoài ra, các em học sinh cũng có thể sử dụng các bài giảng này để tìm hiểu trước nội dung bài học như: thế nào là cấu trúc lặp, hiểu về lệnh lặp For và While trong Pascal... Những bài bài giảng trong bộ sưu tập được thiết kế dựa trên nội dung bài học trong sách giáo khoa. Để có thêm nhiều tư liệu giảng dạy thì các bạn hãy tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặpBÀI GIẢNG TIN HỌC 11BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP Đặng Hữu Hoàng CÁC BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính tổng S với a là số nguyên và a>2Bài toán 1: 1 1 1 1 S= + + + ... + a a +1 a + 2 a + 100Bài toán 2: 1 1 1 1 S= + + + ... + + ... a a +1 a + 2 a+N cho đến khi 1 < 0.0001 a+N CÙNG TÌM THUẬT TOÁN Xuất phát Lần 1 Lần 2 Lần N 1 1 1 1 S = + + +… + a a +1 a + 2 a+N Mỗi lần thực hiện, giá trị tổng tăng bao nhiêu?Sau mỗi lần thực hiện phép cộng, giá trị tổng S tăng 1 ( Với i =1; 2; 3 ; ...;N) a+ i TÌM SỰ KHÁC BIỆTBài toán 1: Bài toán 2: 1 1 1 1 1 1 1 1S= + + + ... + S= + + + ... + + ... a a +1 a + 2 a + 100 a a +1 a + 2 a+N 1 Cho đến khi < 0.0001 a+N Việc tăng giá trị cho tổng S Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại 100 lần. được lặp đi lặp lại cho đến khi 1 < 0.0001 Số lần lặp biết a+N trước Chưa lần lặp chưa biết trước. 1. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚCa. Bài toán nêu vấn đề: Lặp chương trình tính tổng sau: 1 1 1 1 S =1 + + + +... + 2 3 4 N Hãy xác định INPUT và OUTPUT của bài toán trên? Dữ liệu vào (Input) : Nhập N Dữ liệu ra (Output) : Tổng S PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VỚI N=100 1 1 1 1 S =1+ + + + . . . + 2 3 4 100 S1 = 1 Nhận xét S2 = S1 + 1/2 Bắt đầu từ S2 việc tính S1 được lặp đi lặp lại 99 lần theo S3 = S2 + 1/3 quy luật..... Ssau = Strước+ 1/i, S4 = S3 + 1/4 Với I chạy từ 2 → 100 .................... S100 = S99 + 1/100 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN So sánh hai thuật toán sau Thuật toán Tong_1A Thuật toán Tong_1b* Bước 1: S ← 1/a; N ← 0; * Bước 1: S ← 1/a; N ← 101;* Bước 2: N ← N + 1; * Bước 2: N ← N - 1;* Bước 3: Nếu N > 100 thì chuyển * Bước 3: Nếu N < 1 thì chuyển đếnđến bước 5; bước 5;* Bước 4: S ← S + 1/(a + N) rồi quay * Bước 4: S ← S + 1/(a + N) rồi quaylại bước 2; lại bước 2;* Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kết * Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kếtthúc. thúc.•Thuật toán dạng lặp tiến. •Thuật toán dạng lặp lùi.• Dạng lặp tiến: Biến đếm tự động • Dạng lặp lùi: Biến đếm tự động giảmtăng dần từ giá trị đầu đến giá trị cuối. dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu. CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN Hãy nêu cấu trúc dạng lặp tiến?For := to do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Ví dụ S:=1; FOR i:=2 TO 100 DO S:=S+1/i; SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI Hãy nêu cấu trúc dạng lặp lùi?for := downto do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Ví dụ S:=1; FOR i:=100 DOWNTO 2 DO S:=S+1/i; SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm>=giá trị cuối Quan sát sơ đồ khối, hãy cho biết Đúng sự thực hiện của máy? Lệnh cần lặp biến đếm giảm 1• Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm.• Bước 2: Nếu biến đếm >= giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • giảm biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2Lưu ý: + Biến đếm là biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 11 bài 10: Cấu trúc lặpBÀI GIẢNG TIN HỌC 11BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP Đặng Hữu Hoàng CÁC BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính tổng S với a là số nguyên và a>2Bài toán 1: 1 1 1 1 S= + + + ... + a a +1 a + 2 a + 100Bài toán 2: 1 1 1 1 S= + + + ... + + ... a a +1 a + 2 a+N cho đến khi 1 < 0.0001 a+N CÙNG TÌM THUẬT TOÁN Xuất phát Lần 1 Lần 2 Lần N 1 1 1 1 S = + + +… + a a +1 a + 2 a+N Mỗi lần thực hiện, giá trị tổng tăng bao nhiêu?Sau mỗi lần thực hiện phép cộng, giá trị tổng S tăng 1 ( Với i =1; 2; 3 ; ...;N) a+ i TÌM SỰ KHÁC BIỆTBài toán 1: Bài toán 2: 1 1 1 1 1 1 1 1S= + + + ... + S= + + + ... + + ... a a +1 a + 2 a + 100 a a +1 a + 2 a+N 1 Cho đến khi < 0.0001 a+N Việc tăng giá trị cho tổng S Việc tăng giá trị cho tổng S được lặp đi lặp lại 100 lần. được lặp đi lặp lại cho đến khi 1 < 0.0001 Số lần lặp biết a+N trước Chưa lần lặp chưa biết trước. 1. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚCa. Bài toán nêu vấn đề: Lặp chương trình tính tổng sau: 1 1 1 1 S =1 + + + +... + 2 3 4 N Hãy xác định INPUT và OUTPUT của bài toán trên? Dữ liệu vào (Input) : Nhập N Dữ liệu ra (Output) : Tổng S PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VỚI N=100 1 1 1 1 S =1+ + + + . . . + 2 3 4 100 S1 = 1 Nhận xét S2 = S1 + 1/2 Bắt đầu từ S2 việc tính S1 được lặp đi lặp lại 99 lần theo S3 = S2 + 1/3 quy luật..... Ssau = Strước+ 1/i, S4 = S3 + 1/4 Với I chạy từ 2 → 100 .................... S100 = S99 + 1/100 SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN So sánh hai thuật toán sau Thuật toán Tong_1A Thuật toán Tong_1b* Bước 1: S ← 1/a; N ← 0; * Bước 1: S ← 1/a; N ← 101;* Bước 2: N ← N + 1; * Bước 2: N ← N - 1;* Bước 3: Nếu N > 100 thì chuyển * Bước 3: Nếu N < 1 thì chuyển đếnđến bước 5; bước 5;* Bước 4: S ← S + 1/(a + N) rồi quay * Bước 4: S ← S + 1/(a + N) rồi quaylại bước 2; lại bước 2;* Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kết * Bước 5: Đưa S ra màn hình, rồi kếtthúc. thúc.•Thuật toán dạng lặp tiến. •Thuật toán dạng lặp lùi.• Dạng lặp tiến: Biến đếm tự động • Dạng lặp lùi: Biến đếm tự động giảmtăng dần từ giá trị đầu đến giá trị cuối. dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu. CẤU TRÚC DẠNG LẶP TIẾN Hãy nêu cấu trúc dạng lặp tiến?For := to do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Ví dụ S:=1; FOR i:=2 TO 100 DO S:=S+1/i; SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm CẤU TRÚC DẠNG LẶP LÙI Hãy nêu cấu trúc dạng lặp lùi?for := downto do ; Biến đếm: biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con Giá trị đầu, giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Ví dụ S:=1; FOR i:=100 DOWNTO 2 DO S:=S+1/i; SƠ ĐỒ KHỐI Biến đếm:=giá trị đầu Sai Biến đếm>=giá trị cuối Quan sát sơ đồ khối, hãy cho biết Đúng sự thực hiện của máy? Lệnh cần lặp biến đếm giảm 1• Bước 1: tính giá trị đầu, gán cho biến đếm.• Bước 2: Nếu biến đếm >= giá trị cuối thì: • thực hiện lệnh cần lặp. • giảm biến đếm 1 đơn vị, quay lại bước 2Lưu ý: + Biến đếm là biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học 11 bài 10 Bài giảng lớp 11 môn Tin học Bài giảng điện tử Tin học 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Cấu trúc lặp Lệnh lặp For trong Pascal Lệnh lặp While trong PascalGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 311 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 237 0 0 -
80 trang 221 0 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
21 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 2: Cấu trúc cơ bản trong lệnh C#
17 trang 51 0 0 -
15 trang 46 0 0