Danh mục

Bài giảng Tin học 11 bài 11: Kiểu mảng

Số trang: 54      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.34 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp những bài giảng của chương trình Tin học lớp 11 bài Kiểu mảng giúp quý thầy cô tham khảo trong quá trình chuẩn bị bài giảng cho tiết học. Các bài giảng được thiết kế bám sát nội dung chương trình học giúp thầy cô củng cố kiến thức Tin học cho học sinh về kiểu mảng, biết được một số loại kiểu mảng thường dùng. Hy vọng bạn sẽ hài lòng với bộ bài giảng dành cho tiết học Kiểu mảng của chương trình Tin học lớp 11. Chúc thầy và trò có những tiết học thật tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 11 bài 11: Kiểu mảngBÀI GIẢNG TIN HỌC 11BÀI 11 KIỂU MẢNG Đặng Hữu HoàngKIỂU MẢNG MỘT CHIỀU Thời gian 3 tiết BÀI TOÁN ĐẶT VẤN ĐỀNhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần,1. Tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần.2. Số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần. 1. Xác định Input, Output 2. Viết chương trình bài toán trên? • Input: t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7. • Output: tb, dem.Khi N lớn thì chương trình có những hạn chế nào?Những hạn chế: Phải khai báo quá nhiều biến. Chương trình tính toán phải viết khá dàiKhắc phục những hạn chế: Ghép chung 7 biến trên thành một dãy. Đặt chung 1 tên và đặt cho một phần tử một chỉ số. Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG MỘT CHIỀU 1. KHÁI NIỆM KIỂU MẢNG MỘT CHIỀUNghiên cứu sách giáo khoa, em hiểu như thế nào là mảng một chiều?  Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu.  Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số.Những yếu tố nào để xác định mảng một chiều?  Kiểu dữ liệu của các phần tử.  Cách đánh chỉ số của các phần tử.Ví dụ: A 17 20 24 10 16 22 18 1 2 3 4 5 6 7Trong đó  Tên mảng : A  Số phần tử của mảng: 7.  Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên  Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i]. A[6] = 22. 2. KHAI BÁO KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU TRONG PASCAL Cấu trúc khai báo gián tiếp kiểu mảng một chiều trong Pascal? TYPE = array[..] of ;Var : ; Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các hằng hoặc biểu thức nguyên. Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối Giữa hai chỉ số là dấu .. Kiểu phần tử: kiểu của các phần tử mảng Ví dụ: TYPE nhietdo = array[1..366] of integer; Var A:nhietdo; 2. KHAI BÁO KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU TRONG PASCAL Cấu trúc khai báo trực tiếp kiểu mảng một chiều trong Pascal?Var : array[..] of ; Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các hằng hoặc biểu thức nguyên. Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối Giữa hai chỉ số là dấu .. Kiểu phần tử: kiểu của các phần tử mảng Ví dụ: Var nhietdo : array[1..366] of integer;Quan sát một số khai báo kiểu mảng một chiều như sau: Arrayr=array[1..200] of real; Arrayr=array[byte] of real; Arrayb=array[-100..0] of boolean; Khai báo nào đúng? Các khai báo đúng: Arrayr=array[1..200] of real; Arrayb=array[-100..0] of boolean; 3. THAM CHIẾU TỚI PHẦN TỬ CỦA MẢNG Cấu trúc khi tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều? [chỉ số]Ví dụ: A 17 20 24 10 16 22 18 1 2 3 4 5 6 7 Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i]. A[6] = 22.Quan sát sách giáo khoa trang 54,chương trình giải toán tổng quát với N ngày trong PascalKhai báo mảng một chiều Nhập mảng một chiều Tính tổng Đếm số phần tử thỏa mãn điều kiệnKhai báo mảng một chiều dạng gián tiếpKhai báo mảng một chiều dạng trực tiếpNhập mảng một chiều tính tổng:Đếm số phần tử thỏa mãn điều kiệnQuan sát chương trình chạy và các kết quả như sau SỰ KHÁC NHAU TRONG PHẦN KHAI BÁO MẢNGPhần khai báo mảng một chiều không có từ khóa ConstPhần khai báo mảng một chiều có từ khóa Const BÀI TOÁN 1Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên. 1. Xác định Input, Output 2. Viết chương trình bài toán trên? • Input: • Số nguyên dương N (N≤250) • Dãy N số nguyên dương A1, A2,…, AN, mỗi số đều không vượt quá 500. • Output: • Chỉ số và giá trị của phần tử lớn nhất trong dãy số đã cho.Quan sát sách giáo khoa trang 56, chươngtrình giải toán tìm phần tử lớn nhất của dãy nguyên1. Nhập n và dãy a1,...,an; Write(‘ Nhap vao so luong phan tu:’); Readln(n); For i:=1 to n do begin write(‘ Phan tu thu ’ ,i, ’ = ’); readln(a[i]) end;2. Max ← a1 ; i ← 1; Max:=a[1]; csmax:=1;3. Nếu i >N đưa ra MAX và For i:=2 to n do chỉ số i => kết thúc; If a[i]>max then begin4. Nếu a[i] >max thì max←a[i], max:=a[i]; i ← i+1 => quay lại bước 3. csmax:=i; end; ...

Tài liệu được xem nhiều: