Danh mục

Bài giảng Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trình

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với những bài giảng môn Tin học 11 bài Cấu trúc chương trình quý thầy cô có thể sử dụng để tham khảo trong quá trình thiết kế slide powerpoint giảng dạy. Qua những bài giảng này, các học sinh có thể dùng để tham khảo giúp nắm được những kiến thức cần thiết, biết về các kiểu dữ liệu chuẩn cũng như thành phần của một chương trình đơn giản, qua đó phần cải thiện kiến thức tin học. Hy vọng rằng bộ bài giảng của tiết học Cấu trúc chương trình môn Tin học 11 sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các bạn học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 11 bài 3: Cấu trúc chương trìnhBài 3 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỚP 111. Cấu trúc chung Chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm hai phần: [] - Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp dấu < và >. - Phần khai báo có thể có hoặc không được đặt trong cặp dấu [ và ].1. Cấu trúc chung [] ⇒Có thể có hoặc không ⇒Nhất thiết phải có2. Các thành phần của chươngtrình ần khai báo a. Ph Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con. • Khai báo tên chương trình: Phần khai báo tên chương trình có dạng: Program ; Trong đó: tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên. Ví dụ 1: Program Giai_PTB2; Vì phần khai báo tên chương trình có thể có hoặc không nên Ví dụ 2: có thể thay thProgramương trình bằng một dòng chú thích ế tên ch Baitoan; để mô tả đề bài. Có ý nghĩa để ghi nhớ tên bài toán cần giải, phần này có thể có hoặc không.2. Các thành phần của chươngtrình •Khai báo thư viện Mỗi ngôn ngữ lập trình thường cú sẵn một số thư viện cung cấp một số chương trình thông dụng đã được lập sẵn. - Phần khai báo có dạng: USES ; Trong đó: - USES làtừ khóa - Tên các thư viện được viết cách nhau bởi dấu phẩy.Ví dụ: USES CRT, GRAPH; - Thư viện CRT cung cấp các chương trình có sẵn để làm việc với màn hình văn bản và bàn phím; - Thư viện GRAPH cung cấp các hàm đồ họa.2. Các thành phần của chươngtrình •Khai báo thư viện Ví dụ: Pas c al C/C++ Khai b¸o USES CRT; #include Dùng lệnh Clrscr; Clrscr(); ý ng hÜa Để xóa những gì đang có trên màn hình Vidu2. Các thành phần của chươngtrình•Khai báo hằng:- Thường sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trongchương trình.- Phần khai báo hằng có dạng: CONST =; Ví dụ: Turbo Pas c al C/C++ c o ns t int Max=100; CONS T Max=100; c o ns t flo at Pi=3.1416; Pi=3.1416; Lop=‘A’; Dieukien=True;2. Các thành phần của chươngtrình•Khai báo biến: - Mọi biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí. - Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm được gọi là biến đơn. Ví dụ: Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với các hệ số a, b, c bất kì. a, b, c: các biến cần nhập. Delta, X1, X2: các biến cần tính. Với Pascal, phần khai báo biến có dạng: Var :;2. Các thành phần của chươngtrìnhần thân chương trìnhb. Ph Tạo bởi dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu BEGIN (mở đầu) và END (kết thúc), sau END có dấu chấm. Bắt đầu BEGIN [< Dãy lệnh >] END. Kết thúc 3. Ví dụ chương trình đơn giản Ví dụ: Chương trình đưa ra màn hình dòng chữ: “Chuc ban hoc gioi” Pascal C/C++ Phần khai báo tên PROGRAM Vi_du;chương trình Phần thân BEGIN Void Main ()chương trình Writeln(‘Chuc ban hoc gioi’); { Printf(“Chuc ban hoc gioi”); Readln; Getch(); END. } Vi_du Hãy nhớ!  Cấu trúc một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao: []  Phần khai báo:PROGRAM Baitoan; – Khai báo tên chương trình.USES Crt; – Khai báo thư viện. – Khai báo hằng.CONST Max = 100; Pi = 3.14; – Khai báo biến.  Phần thân chương trình:Bắt đầu BEGIN Dãy câu lệnh trong phạm vi được [< Các câu lệnh >] END. xác định bởi cặpDinh Nguyen ệu bắt đầu Gv dấu hi Thanh TuKết thúc và kết thúc.Suu tam va gioi thieu voi CENTEA DataBài tập:CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phần tên chương trình nhất thiết phải có B. Phần khai báo bắt buộc phải có C. Phần thân chương trình nhất thiết phải có D. Phần thân chương trình có thể có hoặc khôngBài tập: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal) Câu 2: Từ khóa USES dùng để: A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo hằng C. Khai báo biến D. Khai báo thư việnBài tập: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal) Câu 3: Khai báo hằng nào là đúng trong các khai báo sau: A. Const A:50; B. CONst A=100; C. Const : A=100; D. Tất cả đều saiBài tập: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (Trong NNLT Pascal) Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng….và kết thúc bằng…? A. BEGIN…END. B. BEGIN…END C. BEGIN…END, D. BEGIN…END;Bài tập:Câu 5: Hãy xác định các thành phần của chương trình trongchương trình sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: