Danh mục

Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 648.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với bộ bài giảng môn Tin học 11 bài Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình giảng dạy. Với những bài giảng được thiết kế bởi những slide powerpoint đẹp với nhiều hình ảnh và hiệu ứng tạo sự lôi cuốn giúp học sinh tập trung vào bài hơn, đồng thời giúp quý thầy cô thiết kế bài giảng nhanh hơn. Chúng tôi hy vọng rằng những bài giảng Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán của chương trình Tin học 11 sẽ là những tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 ----------------------oOo---------------------BÀI 6 ------------------------------------ ? CÂU HỎI ÔN TẬP:Câu 1: Kể tên một số kiểu dữ liệu chuẩn. Khitìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn ta cần phảinắm được các đặc trưng gì của nó. Cho ví dụvới kiểu nguyên.• Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kítự, lôgic.• Khi tìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn, ta cầnnắm các đặc trưng của nó như: tên kiểu, bộnhớ lưu trữ giá trị, phạm vi giá trị, các phéptoán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng. ? CÂU HỎI ÔN TẬP: Ví dụ: Kiểu Bộ nhớ lưu trữ một giá trị Phạm vi giá trịByte 1 byte Từ 0 đến 255Integer 2 byte Từ -215 đến 215Word 2 byte Từ 0 đến 216 -1Longint 4 byte Từ -231 đến 231 -1 ? CÂU HỎI ÔN TẬP:Câu 2: Mục đích của việc khai báo biến. Khaibáo biến thường đặt ở vị trí nào trong phầnkhai báo? Hãy chỉ ra lỗi trong khai báo sau:VAR X1, X2 X3: REAL; D-TOAN, D-TIN: REAL; x1, a, b: INTEGER;CONST A = 2.5 CÂU 2Mục đích của việc khai báo biến: - Để cấp phát bộ nhớ cho biến. Sau khi khai báo sẽ có một vùng nhớ dành cho biến với kích thước đúng bằng kích thước kiểu của nó để lưu trữ giá trị của biến. - Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng cần quản lý của chương trìnhKhai báo biến thường đặt sau khai báo hằng.Cũng có thể đặt khai báo biến trên khai báo hằng nếukhai báo biến không liên quan đến giá trị của hằng.Lỗi:- Tên biến sai qui định: D-TOAN, D-TIN.- Tên biến trong danh sách biến không phân cách bằng dấu phẩy: X2 X3- Tên biến trùng và sai kiểu dữ liệu: a, A = 2.5 NỘI DUNGPhép toánBiểu thức số họcHàm số học chuẩnBiểu thức quan hệBiểu thức lôgicCâu lệnh gán 1. Phép toánHãy kể các phép toán Trong Tin học:trong toán học? Các phép toán số học: +, -, *, /, div, mod.Cộng, trừ, nhân, chia Các phép toán quanlấy nguyên, chia lấy hệ: =, =, < >số dư, so sánh Các phép toán logic: and, or, not 2. Biểu thức số học Biểu thức số họcToán hạng: biến Toán tử: các phépsố, hằng số, hàm toán số học.số. dụ: 2a + 3b +c ; xy Ví 2z 2. Biểu thức số họcQuy tắc viết biểu thức số học trong lập trình:- Chỉ dùng cặp ngoặc tròn ( ) để xác định trình tự thực hiện các phép toán trong trường hợp cần thiết.- Viết lần lượt từ trái qua phải.- Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích.- Ví dụ: 2a + 3b +c → 2*a + 3*b + c x + y x2 + 2 2 z → ((x+y)/(1-(2/z)))+(x*x/(2*z)) 1− z 2. Biểu thức số họcThứ tự thực hiện các phép toán:- Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước.- Thực hiện từ trái sang phải: nhân, chia nguyên, chia lấy dư trước; các phép toán cộng trừ sau. 3. Hàm số học chuẩn Hãy kể tên một số hàm số học trong Toán học? Toán học Tin học- Hàm bình phương: x2 - sqr(x)- Hàm căn bậc hai: x - sqrt(x)- Hàm giá trị tuyệt đối: |x| - abs(x)- Hàm logarit tự nhiên: ln(x) - ln(x)- Hàm lũy thừa của cơ số e: - exp(x)ex - sin(x)- Hàm sin: sin(x) - cos(x) 3. Hàm số học chuẩn Ví dụ: Biểu diễn biểu thức − b + b − 4ac 2 2asang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình. (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) 4. Biểu thức quan hệ Cấu trúc chung: Trong đó: BT1 và BT2 cùng là xâu hoặc cùng làbiểu thức số học.Ví dụ: x > 5; 2*x +1 >= y Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trìnhtự:- Tính giá trị các biểu thức.- Thực hiện phép toán quan hệ. 5. Biểu thức logicVí dụ: (A > B) or ((X + 1) > Y) (5 > 2) and ((3 + 2) < 4) (x >= 5) and (x 5. Biểu thức logicVí dụ: 5 6. Câu lệnh gánCấu trúc: := ;Ví dụ: x := 4 + 8; x := (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) z := z – 1; x := x + 1;Chức năng của lệnh gán:- Tính giá trị của biểu thức.- Gán giá trị tính được vào tên biến.Một số chú ý khi sử dụng lệnh gán Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán. Trong Pascal, dấu hai chấm phải viết liền kí hiệu dấu bằng( := ). Biểu thức bên phải cần được giá trị trước khi gán. Kiểu của giá trị biểu thức bên phải dấu gán phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến. Củng cốCác phép toán trong Pascal: số học, quanhệ, logic.Các biểu thức trong Pascal: số học, quanhệ, logic.Cấu trúc lệnh gán trong Pascal: Tên biến := Tên biểu thức; Bài tập về nhàLàm bài tập 6, 7, 8 SGK trang 35, 36.Xem lại bài lý thuyết.Xem trước bài 7-Các thủ tục chuẩn vào/rađơn giản và bài 8-Soạn thảo, dịch, thựchiện và hiệu chỉnh chương trình.Xem phụ lục A SGK trang 121. ...

Tài liệu được xem nhiều: