Danh mục

Bài giảng Tin học căn bản (Phần 1): Chương 2 - Ngô Văn Linh

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tin học căn bản (Phần 1) - Chương 2: Biểu diễn dữ liệu trong máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Biểu diễn số trong các hệ đếm, biểu diễn dữ liệu trong máy tính và đơn vị thông tin, phép toán số học với số nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 1): Chương 2 - Ngô Văn LinhChương 2: Biểu diễn dữ liệutrong máy tínhNgô Văn LinhBộ môn Hệ thống thông tinViện Công nghệ thông tin và Truyền thôngĐại học Bách Khoa Hà Nội1Nội dung chương này2.1. Biểu diễn số trong các hệ đếm2.1.1. Hệ đếm cơ số b2.1.2. Hệ đếm thập phân2.1.3. Hệ đếm nhị phân2.1.4. Hệ đếm bát phân2.1.5. Hệ đếm thập lục phân2.1.6. Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệđếm cơ số b2.1.7. Mệnh đề logic2Nội dung chương này (tiếp)2.2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính và đơnvị thông tin2.3. Biểu diễn số nguyên2.2.1. Nguyên tắc chung2.2.2. Đơn vị thông tin2.3.1. Số nguyên không dấu2.3.2. Số nguyên có dấu2.4. Phép toán số học với số nguyênCộng/trừNhân/chia3Nội dung chương này (tiếp)2.5. Tính toán logic với số nhị phân2.6. Biểu diễn ký tự2.6.1. Nguyên tắc chung2.6.2. Bộ mã ASCII2.6.3. Bộ mã Unicode2.7. Biểu diễn số thực2.7.1. Nguyên tắc chung2.7.2. Chuẩn IEEE754/8542.1. Biểu diễn số trong các hệ đếmHệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quytắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễnvà xác định giá trị các số.Mỗi hệ đếm có một số chữ số/ký số(digits) hữu hạn.Tổng số chữ số của mỗi hệ đếm đượcgọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu làb.5

Tài liệu được xem nhiều: