Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học cơ sở 2 - Chương 2: Các lệnh vào ra và các lệnh điều khiển" cung cấp cho người học các kiến thức: Các lệnh vào ra, lệnh điều kiện, lệnh điều kiện rẽ nhánh, lệnh lặp với số lần xác định, lệnh lặp với số lần không xác định,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy Chương 2 CÁC LỆNH VÀO RA VÀ CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN 1 Nội dung 1. Các lệnh vào ra 2. Các lệnh điều khiển 2.1. Lệnh điều kiện, 2.2. Lệnh điều kiện rẽ nhánh, 2.3. Lệnh lặp với số lần xác định, 2.4. Lệnh lặp với số lần không xác định, 2.5. Lệnh ngắt, 2.6. Lệnh tiếp tục 2 Lệnh vào/ra Thư viện hàm: iostream.h Hàm nhập giá trị từ bàn phím: cin>>tên biến; Ví dụ: int a; cin>>a;//Lưu giá trị nhập từ phím vào biến a Hàm xuất giá trị ra màn hình: cout Lệnh vào/ra Thư viện hàm: cout Lệnh vào/ra cout Lệnh vào/ra Xuất ký tự đặc biệt 6 Lệnh vào/ra Xuất ký tự đặc biệt 7 Lệnh điều kiện Dạng 1: – Cú pháp: if(expression) statement; ● Ý nghĩa: Expression được định trị. Nếu kết quả là true thì statement được thực thi, ngược lại, không làm gì cả. 8 Lệnh điều kiện Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên a. In ra màn hình kết quả a có phải là số dương không. #include #include int main() { int a; cout >a; if(a>=0) cout Lệnh điều kiện Lưu đồ cú pháp Dạng 2: – Cú pháp: if (expression) statement1; else statement2; ● Ý nghĩa: − Nếu Expression được định là true thì statement1 được thực thi. − Ngược lại, thì statement2 được thực thi. 10 Lệnh điều kiện Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên a. In ra màn hình kết quả kiểm tra a là số âm hay dương. #include #include int main() { int a; cout > a; if(a>=0) cout Lệnh điều kiện Lưu ý: Ta có thể sử dụng các câu lệnh if…else lồng nhau. Khi dùng if…else lồng nhau thì else sẽ kết hợp với if gần nhất chưa có else. Nếu câu lệnh if “bên trong” không có else thì phải đặt trong cặp dấu {} 12 Cấu trúc switch Cấu trúc switch là một cấu trúc lựa chọn có nhiều nhánh, được sử dụng khi có nhiều lựa chọn. Cú pháp: switch(expression) { case value_1: statement_1; [break;] … case value_n: statement_n; [break;] [default : statement;] } 13 Cấu trúc switch 14 Cấu trúc switch Giải thích: − Expression sẽ được định trị. − Nếu giá trị của expression bằng value_1 thì thực hiện statement_1 và thoát. − Nếu giá trị của expression khác value_1 thì so sánh với value_2, nếu bằng value_2 thì thực hiện statement_2 và thoát…., so sánh tới value_n. − Nếu tất cả các phép so sánh đều sai thì thực hiện statement của default. 15 Cấu trúc switch Lưu ý: −Expression trong switch() phải có kết quả là giá trị kiểu số nguyên (int, char, long). −Các giá trị sau case phải là hằng nguyên. −Không bắt buộc phải có default. −Khi thực hiện lệnh tương ứng của case có giá trị bằng expression, chương trình thực hiện lệnh break để thoát khỏi cấu trúc switch. 16 Cấu trúc switch Ví dụ: Nhập vào một số nguyên, chia số nguyên này cho 2 lấy phần dư. Kiểm tra nếu phần dư bằng 0 thì in ra thông báo “là số chẵn”, nếu số dư bằng 1 thì in thông báo “là số lẽ”. #include #include void main () { int n, remainder; cout Cấu trúc for Cú pháp: for (Exp1; Exp2; Exp3) statement; Ý nghĩa: − Exp1: là biểu thức khởi tạo được thực hiện. − Exp2: là biểu thức điều kiện − Exp3: biểu thức điều khiển lặp 18 Cấu trúc for Ví dụ: Viết chương trình tính tổng các số nguyên từ 1 đến n. #include #include void main() { int i, n, sum; cout n; sum = 0; for (i=1 ; i Cấu trúc for C/C++ cho phép Exp1 là một định nghĩa biến Ví dụ: for(int i=1; i
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 2 - Nguyễn Ngọc Duy Chương 2 CÁC LỆNH VÀO RA VÀ CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN 1 Nội dung 1. Các lệnh vào ra 2. Các lệnh điều khiển 2.1. Lệnh điều kiện, 2.2. Lệnh điều kiện rẽ nhánh, 2.3. Lệnh lặp với số lần xác định, 2.4. Lệnh lặp với số lần không xác định, 2.5. Lệnh ngắt, 2.6. Lệnh tiếp tục 2 Lệnh vào/ra Thư viện hàm: iostream.h Hàm nhập giá trị từ bàn phím: cin>>tên biến; Ví dụ: int a; cin>>a;//Lưu giá trị nhập từ phím vào biến a Hàm xuất giá trị ra màn hình: cout Lệnh vào/ra Thư viện hàm: cout Lệnh vào/ra cout Lệnh vào/ra Xuất ký tự đặc biệt 6 Lệnh vào/ra Xuất ký tự đặc biệt 7 Lệnh điều kiện Dạng 1: – Cú pháp: if(expression) statement; ● Ý nghĩa: Expression được định trị. Nếu kết quả là true thì statement được thực thi, ngược lại, không làm gì cả. 8 Lệnh điều kiện Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên a. In ra màn hình kết quả a có phải là số dương không. #include #include int main() { int a; cout >a; if(a>=0) cout Lệnh điều kiện Lưu đồ cú pháp Dạng 2: – Cú pháp: if (expression) statement1; else statement2; ● Ý nghĩa: − Nếu Expression được định là true thì statement1 được thực thi. − Ngược lại, thì statement2 được thực thi. 10 Lệnh điều kiện Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên a. In ra màn hình kết quả kiểm tra a là số âm hay dương. #include #include int main() { int a; cout > a; if(a>=0) cout Lệnh điều kiện Lưu ý: Ta có thể sử dụng các câu lệnh if…else lồng nhau. Khi dùng if…else lồng nhau thì else sẽ kết hợp với if gần nhất chưa có else. Nếu câu lệnh if “bên trong” không có else thì phải đặt trong cặp dấu {} 12 Cấu trúc switch Cấu trúc switch là một cấu trúc lựa chọn có nhiều nhánh, được sử dụng khi có nhiều lựa chọn. Cú pháp: switch(expression) { case value_1: statement_1; [break;] … case value_n: statement_n; [break;] [default : statement;] } 13 Cấu trúc switch 14 Cấu trúc switch Giải thích: − Expression sẽ được định trị. − Nếu giá trị của expression bằng value_1 thì thực hiện statement_1 và thoát. − Nếu giá trị của expression khác value_1 thì so sánh với value_2, nếu bằng value_2 thì thực hiện statement_2 và thoát…., so sánh tới value_n. − Nếu tất cả các phép so sánh đều sai thì thực hiện statement của default. 15 Cấu trúc switch Lưu ý: −Expression trong switch() phải có kết quả là giá trị kiểu số nguyên (int, char, long). −Các giá trị sau case phải là hằng nguyên. −Không bắt buộc phải có default. −Khi thực hiện lệnh tương ứng của case có giá trị bằng expression, chương trình thực hiện lệnh break để thoát khỏi cấu trúc switch. 16 Cấu trúc switch Ví dụ: Nhập vào một số nguyên, chia số nguyên này cho 2 lấy phần dư. Kiểm tra nếu phần dư bằng 0 thì in ra thông báo “là số chẵn”, nếu số dư bằng 1 thì in thông báo “là số lẽ”. #include #include void main () { int n, remainder; cout Cấu trúc for Cú pháp: for (Exp1; Exp2; Exp3) statement; Ý nghĩa: − Exp1: là biểu thức khởi tạo được thực hiện. − Exp2: là biểu thức điều kiện − Exp3: biểu thức điều khiển lặp 18 Cấu trúc for Ví dụ: Viết chương trình tính tổng các số nguyên từ 1 đến n. #include #include void main() { int i, n, sum; cout n; sum = 0; for (i=1 ; i Cấu trúc for C/C++ cho phép Exp1 là một định nghĩa biến Ví dụ: for(int i=1; i
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học cơ sở 2 Tin học cơ sở 2 Tin học cơ sở Tin học văn phòng Lệnh điều kiện rẽ nhánh Lệnh lặp với số lần xác địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 428 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 331 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 316 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 265 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 258 1 0 -
70 trang 251 1 0
-
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 204 0 0 -
Các phương pháp nâng cấp cho Windows Explorer trong Windows
5 trang 201 0 0 -
Tải video YouTube chất lượng gốc
4 trang 195 0 0 -
20 trang 185 0 0
-
65 trang 163 0 0
-
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 161 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng bộ lọc trong Yahoo Mail
4 trang 159 0 0 -
73 trang 152 0 0
-
65 trang 142 0 0
-
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 139 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 1 - Bùi Thế Tâm
55 trang 128 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
3 trang 122 0 0