Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 3: Vào ra dữ liệu trong C
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.87 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 3: Vào ra dữ liệu trong C cung cấp cho học viên những kiến thức về các lệnh vào ra dữ liệu, hàm printf(), một số nhóm định dạng phổ biến, độ rộng hiển thị - số nguyên, hàm scanf(), hàm getch(),... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 3: Vào ra dữ liệu trong C Phần III Chương 3. Vào ra dữ liệu trong C GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn 1 Các lệnh vào ra dữ liệu • C cung cấp 2 hàm vào ra cơ bản: • printf() • scanf() • Muốn sử dụng 2 hàm printf() và scanf() ta cần khai báo tệp tiêu đề stdio.h: #include Hoặc #include “stdio.h” 2 1. Hàm printf() • Mục đích: • Hiển thị ra màn hình các loại dữ liệu cơ bản như: Số, kí tự và xâu kí tự • Một số hiệu ứng hiển thị đặc biệt như xuống dòng, sang trang,… 3 Mục đích và cú pháp • Cú pháp: printf(xâu_định_dạng , danh_sách_tham_số); • xâu_định_dạng: Qui định cách thức hiển thị dữ liệu ra màn hình máy tính. • danh_sách_tham_số: Danh sách các giá trị được hiển lên màn hình theo cách thức được qui định trong xâu_định_dạng. Có thể sử dụng: • Biến số • Hằng số • Biểu thức • Hàm • Giá trị cụ thể 4 Mục đích và cú pháp • Ví dụ: Chương trình sau #include //Khai bao tep tieu de #include //Khai bao tep tieu de int main(){ //Viet chuong trinh chinh int a = 5; float x = 1.234; printf(“Hien thi mot so nguyen a = %d và mot so thuc x = %f”,a,x); getch(); return 0 } • Cho kết quả: Hien thi mot so nguyen a = 5 va mot so thuc x =1.234000 5 Mục đích và cú pháp • Trong xâu_định_dạng chứa: • Các kí tự thông thường: Được hiển thị ra màn hình. • Các nhóm kí tự định dạng: Xác định quy cách hiển thị các tham số trong phần danh_sách_tham_số. • Các kí tự điều khiển: Dùng để tạo các hiệu ứng hiển thị đặc biệt như xuống dòng (‘\n’) hay sang trang (‘\f’)… 6 Mục đích và cú pháp • Mỗi nhóm kí tự định dạng chỉ dùng cho một kiểu dữ liệu • Ví dụ: %d dùng cho kiểu nguyên %f dùng cho kiểu thực • Nếu giữa nhóm kí tự định dạng và tham số tương ứng không phù hợp với nhau thì sẽ hiển thị ra kết quả không như ý. 7 Mục đích và cú pháp • danh_sách_tham_số phải phù hợp với các nhóm kí tự định dạng trong xâu_định_dạng về: • Số lượng • Kiểu dữ liệu • Thứ tự 8 Một số nhóm định dạng phổ biến Nhóm kí tự Kiểu dữ liệu Kết quả định dạng %c char Kí tự đơn lẻ %i, %d int, char Số thập phân Số bát phân %o int, char (không có 0 đằng trước) Số hexa %x, %X int, char (chữ thường/chữ hoa) unsigned %u Số thập phân int/char 9 Một số nhóm định dạng phổ biến Nhóm kí tự Kiểu dữ liệu Kết quả định dạng %ld, %li long Số thập phân Số bát phân %lo long (không có 0 đằng trước) Số hexa %lx, %LX long (chữ thường/chữ hoa) %lu unsigned long Số thập phân 10 Một số nhóm định dạng phổ biến Nhóm kí tự Kiểu dữ liệu Kết quả định dạng Hiển thị xâu kí tự %s char [] kết thúc bởi ‘\0’ Số thực dấu %f float/double phẩy tĩnh Số thực dấu %e, %E float/double phẩy động % Hiển thị kí tự % 11 Độ rộng hiển thị - số nguyên • Đối với số nguyên • Có dạng %md, với m là số nguyên không âm • Ví dụ: Có số a = 1234 • Lệnh: printf('%5d',a);//danh 5 cho de hien thi a printf(“\n%5d',34); • Cho ra kết quả: □ 1234 □ □ □ 34 (□ kí hiệu cho dấu cách đơn (space) ) 12 Độ rộng hiển thị - số nguyên • Ví dụ: printf('\n%3d%15s%3c', 1, 'nguyen van a', 'g'); printf('\n%3d%15s%3c', 2, 'tran van b', 'k'); • Kết quả: □ □ 1 □ □ □ nguyen van a □ □ g □ □ 2 □ □ □ □ □ tran van b □ □ k 13 Độ rộng hiển thị - số thực • m, n là 2 số nguyên không âm %m.nf • Trong đó: • m vị trí để hiển thị số thực (dấu ‘.’ được tính 1 vị trí • n vị trí trong m vị trí đó để hiển thị phần thập phân. 14 Độ rộng hiển thị - số thực • Ví dụ: printf('\n%f',17.345); printf('\n%.2f',17.345); printf('\n%7.2f',17.345); • Kết quả: 17.345000 17.35 □□17.35 15 Độ rộng hiển thị - Chú ý • Khi số chỗ cần thiết để hiển thị nội dung dữ liệu lớn hơn trong đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 3: Vào ra dữ liệu trong C Phần III Chương 3. Vào ra dữ liệu trong C GV: Nguyễn Thị Thùy Liên Email: lien.nguyenthithuy@phenikaa-uni.edu.vn 1 Các lệnh vào ra dữ liệu • C cung cấp 2 hàm vào ra cơ bản: • printf() • scanf() • Muốn sử dụng 2 hàm printf() và scanf() ta cần khai báo tệp tiêu đề stdio.h: #include Hoặc #include “stdio.h” 2 1. Hàm printf() • Mục đích: • Hiển thị ra màn hình các loại dữ liệu cơ bản như: Số, kí tự và xâu kí tự • Một số hiệu ứng hiển thị đặc biệt như xuống dòng, sang trang,… 3 Mục đích và cú pháp • Cú pháp: printf(xâu_định_dạng , danh_sách_tham_số); • xâu_định_dạng: Qui định cách thức hiển thị dữ liệu ra màn hình máy tính. • danh_sách_tham_số: Danh sách các giá trị được hiển lên màn hình theo cách thức được qui định trong xâu_định_dạng. Có thể sử dụng: • Biến số • Hằng số • Biểu thức • Hàm • Giá trị cụ thể 4 Mục đích và cú pháp • Ví dụ: Chương trình sau #include //Khai bao tep tieu de #include //Khai bao tep tieu de int main(){ //Viet chuong trinh chinh int a = 5; float x = 1.234; printf(“Hien thi mot so nguyen a = %d và mot so thuc x = %f”,a,x); getch(); return 0 } • Cho kết quả: Hien thi mot so nguyen a = 5 va mot so thuc x =1.234000 5 Mục đích và cú pháp • Trong xâu_định_dạng chứa: • Các kí tự thông thường: Được hiển thị ra màn hình. • Các nhóm kí tự định dạng: Xác định quy cách hiển thị các tham số trong phần danh_sách_tham_số. • Các kí tự điều khiển: Dùng để tạo các hiệu ứng hiển thị đặc biệt như xuống dòng (‘\n’) hay sang trang (‘\f’)… 6 Mục đích và cú pháp • Mỗi nhóm kí tự định dạng chỉ dùng cho một kiểu dữ liệu • Ví dụ: %d dùng cho kiểu nguyên %f dùng cho kiểu thực • Nếu giữa nhóm kí tự định dạng và tham số tương ứng không phù hợp với nhau thì sẽ hiển thị ra kết quả không như ý. 7 Mục đích và cú pháp • danh_sách_tham_số phải phù hợp với các nhóm kí tự định dạng trong xâu_định_dạng về: • Số lượng • Kiểu dữ liệu • Thứ tự 8 Một số nhóm định dạng phổ biến Nhóm kí tự Kiểu dữ liệu Kết quả định dạng %c char Kí tự đơn lẻ %i, %d int, char Số thập phân Số bát phân %o int, char (không có 0 đằng trước) Số hexa %x, %X int, char (chữ thường/chữ hoa) unsigned %u Số thập phân int/char 9 Một số nhóm định dạng phổ biến Nhóm kí tự Kiểu dữ liệu Kết quả định dạng %ld, %li long Số thập phân Số bát phân %lo long (không có 0 đằng trước) Số hexa %lx, %LX long (chữ thường/chữ hoa) %lu unsigned long Số thập phân 10 Một số nhóm định dạng phổ biến Nhóm kí tự Kiểu dữ liệu Kết quả định dạng Hiển thị xâu kí tự %s char [] kết thúc bởi ‘\0’ Số thực dấu %f float/double phẩy tĩnh Số thực dấu %e, %E float/double phẩy động % Hiển thị kí tự % 11 Độ rộng hiển thị - số nguyên • Đối với số nguyên • Có dạng %md, với m là số nguyên không âm • Ví dụ: Có số a = 1234 • Lệnh: printf('%5d',a);//danh 5 cho de hien thi a printf(“\n%5d',34); • Cho ra kết quả: □ 1234 □ □ □ 34 (□ kí hiệu cho dấu cách đơn (space) ) 12 Độ rộng hiển thị - số nguyên • Ví dụ: printf('\n%3d%15s%3c', 1, 'nguyen van a', 'g'); printf('\n%3d%15s%3c', 2, 'tran van b', 'k'); • Kết quả: □ □ 1 □ □ □ nguyen van a □ □ g □ □ 2 □ □ □ □ □ tran van b □ □ k 13 Độ rộng hiển thị - số thực • m, n là 2 số nguyên không âm %m.nf • Trong đó: • m vị trí để hiển thị số thực (dấu ‘.’ được tính 1 vị trí • n vị trí trong m vị trí đó để hiển thị phần thập phân. 14 Độ rộng hiển thị - số thực • Ví dụ: printf('\n%f',17.345); printf('\n%.2f',17.345); printf('\n%7.2f',17.345); • Kết quả: 17.345000 17.35 □□17.35 15 Độ rộng hiển thị - Chú ý • Khi số chỗ cần thiết để hiển thị nội dung dữ liệu lớn hơn trong đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Vào ra dữ liệu trong C Lệnh vào ra dữ liệu Hàm printf() Hàm scanf() Hàm getch()Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 301 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 233 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 119 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0