Bài giảng Tin học đại cương – Phần 2: Lập trình bằng ngôn ngữ C
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương – Phần 2: Lập trình bằng ngôn ngữ C thông tin đến quý độc giả tổng quan về C; lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C; các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C; cấu trúc cơ bản của một chương trình C, biên dịch chương trình viết bằng C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương – Phần 2: Lập trình bằng ngôn ngữ C VIỆNCÔNGNGHỆTHÔNGTIN S CHOOLOF INFORMATIONCOMMUNICATIONTECHNOLOGY TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGPHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ C Ts. Nguyễn Thanh Hùng 1 Bài 1:Tổng quan về C1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C1.5. Bài tập 2 Bài 1:Tổng quan về C1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C1.5. Bài tập 31.1. Lịch sử phát triển NNLT CRa đời tại phòng thí nghiệm BELL của tậpđoàn AT&T (Hoa Kỳ)Do Brian W. Kernighan và Dennis Ritchiephát triển vào đầu 1970, hoàn thành 1972C dựa trên nền các ngôn ngữ BCPL(Basic Combined ProgrammingLanguage) và ngôn ngữ B.Tên là ngôn ngữ C như là sự tiếp nốingôn ngữ B. 4 1.1. Lịch sử NNLT C (tiếp)Đặc điểm của NNLT C: Là một ngôn ngữ lập trình hệ thống mạnh, khả chuyển, có tính linh hoạt cao. Có thế mạnh trong xử lí các dạng dữ liệu số, văn bản, cơ sở dữ liệu. Thường được sử dụng để viết: Các chương trình hệ thống như hệ điều hành (VD Unix: 90% viết bằng C, 10% viết bằng hợp ngữ). Các chương trình ứng dụng chuyên nghiệp có can thiệp tới dữ liệu ở mức thấp như xử lí văn bản, xử lí ảnh… 5 1.1. Lịch sử NNLT C (tiếp)1978: C được giới thiệu trong phiên bản đầu củacuốn sách The C programming languageSau đó, C được bổ sung thêm những tính năngvà khả năng mới Đồng thời tồn tại nhiềuphiên bản nhưng không tương thích nhau.Năm 1989, Viện tiêu chuẩn quốc gia của Hoa Kỳ(American National Standards Institute - ANSI)đã công bố phiên bản chuẩn hóa của ngôn ngữC: ANSI C hay C chuẩn hay C89 6 1.1. Lịch sử NNLT C (tiếp)Tất cả các phiên bản của ngôn ngữ C hiện nayđều tuân theo các mô tả đã được nêu ra trongANSI C, sự khác biệt nếu có thì chủ yếu ở cácthư viện bổ sung.Hiện nay cũng có nhiều phiên bản của ngôn ngữC khác nhau, gắn liền với một bộ chương trìnhdịch cụ thể của ngôn ngữ C: Turbo C++ và Borland C++ của Borland Inc. MSC và VC của Microsoft Corp. GCC của GNU project. 7 Bài 1:Tổng quan về C1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C1.5. Bài tập 8 1.2.1. Tập ký tựChương trình C được tạo ra từ các phầntử cơ bản là tập kí tự .Các kí tự tổ hợp với nhau tạo thành các từCác từ liên kết với nhau theo một quy tắcxác định để tạo thành các câu lệnhTừ các câu lệnh tổ chức thành chươngtrình. 91.2.1. Tập ký tự (tiếp) 10 1.2.2. Từ khóa (keyword)Là những từ có sẵn của ngôn ngữ vàđược sử dụng dành riêng cho những mụcđích xác định.Các từ khóa trong C được sử dụng để Đặt tên cho các kiểu dữ liệu: int, float, double, char, struct, union… Mô tả các lệnh, các cấu trúc điều khiển: for, do, while, switch, case, if, else, break, continue… 11 1.2.2. Từ khóa (tiếp)Một số từ khóa hay dùng 121.2.3. Định danh/tên (Identifier )Là một dãy các kí tự dùng để gọi tên cácđối tượng trong chương trình. Các đối tượng trong chương trình gồm có biến, hằng, hàm, kiểu dữ liệu… ta sẽ làm quen ở những mục tiếp theo.Có thể được đặt tên: Bởi ngôn ngữ lập trình (đó chính là các từ khóa) Hoặc do người lập trình đặt. 13 1.2.3. Định danh/tên (tiếp)Qui tắc đặt định danh: Chỉ được gồm có: chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới “_” (underscore). Bắt đầu của định danh phải là chữ cái hoặc dấu gạch dưới, không được bắt đầu định danh bằng chữ số. Định danh do người lập trình đặt không được trùng với từ khóa. 14 1.2.3. Định danh/tên (tiếp)Ví dụ định danh/tên hợp lệ:i, x, y, a, b, _function, _MY_CONSTANT,PI, gia_tri_1Ví dụ về định danh/tên không hợp lệ: 15 1.2.3. Định danh/tên (tiếp)Cách thức đặt định danh/tên: Hằng số: chữ hoa Các biến, hàm hay cấu trúc: Bằng chữ thường. Nếu tên gồm nhiều từ thì ta nên phân cách các từ bằng dấu gạch dưới.Ví dụ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương – Phần 2: Lập trình bằng ngôn ngữ C VIỆNCÔNGNGHỆTHÔNGTIN S CHOOLOF INFORMATIONCOMMUNICATIONTECHNOLOGY TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGPHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ C Ts. Nguyễn Thanh Hùng 1 Bài 1:Tổng quan về C1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C1.5. Bài tập 2 Bài 1:Tổng quan về C1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C1.5. Bài tập 31.1. Lịch sử phát triển NNLT CRa đời tại phòng thí nghiệm BELL của tậpđoàn AT&T (Hoa Kỳ)Do Brian W. Kernighan và Dennis Ritchiephát triển vào đầu 1970, hoàn thành 1972C dựa trên nền các ngôn ngữ BCPL(Basic Combined ProgrammingLanguage) và ngôn ngữ B.Tên là ngôn ngữ C như là sự tiếp nốingôn ngữ B. 4 1.1. Lịch sử NNLT C (tiếp)Đặc điểm của NNLT C: Là một ngôn ngữ lập trình hệ thống mạnh, khả chuyển, có tính linh hoạt cao. Có thế mạnh trong xử lí các dạng dữ liệu số, văn bản, cơ sở dữ liệu. Thường được sử dụng để viết: Các chương trình hệ thống như hệ điều hành (VD Unix: 90% viết bằng C, 10% viết bằng hợp ngữ). Các chương trình ứng dụng chuyên nghiệp có can thiệp tới dữ liệu ở mức thấp như xử lí văn bản, xử lí ảnh… 5 1.1. Lịch sử NNLT C (tiếp)1978: C được giới thiệu trong phiên bản đầu củacuốn sách The C programming languageSau đó, C được bổ sung thêm những tính năngvà khả năng mới Đồng thời tồn tại nhiềuphiên bản nhưng không tương thích nhau.Năm 1989, Viện tiêu chuẩn quốc gia của Hoa Kỳ(American National Standards Institute - ANSI)đã công bố phiên bản chuẩn hóa của ngôn ngữC: ANSI C hay C chuẩn hay C89 6 1.1. Lịch sử NNLT C (tiếp)Tất cả các phiên bản của ngôn ngữ C hiện nayđều tuân theo các mô tả đã được nêu ra trongANSI C, sự khác biệt nếu có thì chủ yếu ở cácthư viện bổ sung.Hiện nay cũng có nhiều phiên bản của ngôn ngữC khác nhau, gắn liền với một bộ chương trìnhdịch cụ thể của ngôn ngữ C: Turbo C++ và Borland C++ của Borland Inc. MSC và VC của Microsoft Corp. GCC của GNU project. 7 Bài 1:Tổng quan về C1.1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C1.4. Biên dịch chương trình viết bằng C1.5. Bài tập 8 1.2.1. Tập ký tựChương trình C được tạo ra từ các phầntử cơ bản là tập kí tự .Các kí tự tổ hợp với nhau tạo thành các từCác từ liên kết với nhau theo một quy tắcxác định để tạo thành các câu lệnhTừ các câu lệnh tổ chức thành chươngtrình. 91.2.1. Tập ký tự (tiếp) 10 1.2.2. Từ khóa (keyword)Là những từ có sẵn của ngôn ngữ vàđược sử dụng dành riêng cho những mụcđích xác định.Các từ khóa trong C được sử dụng để Đặt tên cho các kiểu dữ liệu: int, float, double, char, struct, union… Mô tả các lệnh, các cấu trúc điều khiển: for, do, while, switch, case, if, else, break, continue… 11 1.2.2. Từ khóa (tiếp)Một số từ khóa hay dùng 121.2.3. Định danh/tên (Identifier )Là một dãy các kí tự dùng để gọi tên cácđối tượng trong chương trình. Các đối tượng trong chương trình gồm có biến, hằng, hàm, kiểu dữ liệu… ta sẽ làm quen ở những mục tiếp theo.Có thể được đặt tên: Bởi ngôn ngữ lập trình (đó chính là các từ khóa) Hoặc do người lập trình đặt. 13 1.2.3. Định danh/tên (tiếp)Qui tắc đặt định danh: Chỉ được gồm có: chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới “_” (underscore). Bắt đầu của định danh phải là chữ cái hoặc dấu gạch dưới, không được bắt đầu định danh bằng chữ số. Định danh do người lập trình đặt không được trùng với từ khóa. 14 1.2.3. Định danh/tên (tiếp)Ví dụ định danh/tên hợp lệ:i, x, y, a, b, _function, _MY_CONSTANT,PI, gia_tri_1Ví dụ về định danh/tên không hợp lệ: 15 1.2.3. Định danh/tên (tiếp)Cách thức đặt định danh/tên: Hằng số: chữ hoa Các biến, hàm hay cấu trúc: Bằng chữ thường. Nếu tên gồm nhiều từ thì ta nên phân cách các từ bằng dấu gạch dưới.Ví dụ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Lập trình bằng ngôn ngữ C Tổng quan về ngôn ngữ C Ngôn ngữ lập trình C Biên dịch chương trình viết bằng CGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 285 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 251 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 217 0 0 -
101 trang 198 1 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 150 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 148 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 140 0 0 -
161 trang 129 1 0
-
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 125 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 117 0 0