Bài giảng Tin học đại cương 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học đại cương 1 - Chương 2: Kiểu dữ liệu, biến, biểu thức" cung cấp cho người học các kiến thức: Các kiểu dữ liệu cơ bản, hằng, biến, phép toán và biểu thức, hàm nhập xuất của C. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ 31/01/2012 Chương 2 Kiểu dữ liệu, biến, biểu thứcCác kiểu dữ liệu cơ bảnHằngBiếnPhép toán và biểu thứcHàm nhập xuất của C Các kiểu dữ liệu cơ bảnCác kiểu dữ liệu sơ cấp chuẩn trong C có thể được chia làm 2 dạng : Kiểu số nguyên (integer, long) Kiểu số thực (float, double) 2 1 31/01/2012 Kiểu số nguyên Được dùng để lưu các giá trị nguyên hay còn gọi là kiểu đếm được. Kiểu số nguyên 1 byte (8 bits)STT Kiểu dữ liệu Miền giá trị (Domain) 1 unsigned char Từ 0 đến 255 (tương đương 256 ký tự trong bảng mã ASCII) 2 char Từ -128 đến 127 Kiểu số nguyên 2 bytes (16 bits)STT Kiểu dữ liệu Miền giá trị (Domain) 1 enum Từ -32,768 đến 32,767 2 unsigned int Từ 0 đến 65,535 3 short int Từ -32,768 đến 32,767 4 int Từ -32,768 đến 32,767 Kiểu số nguyên 4 byte (32 bits)STT Kiểu dữ liệu Miền giá trị (Domain) 1 unsigned long Từ 0 đến 4,294,967,295 2 long Từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647 3 Kiểu số thựcĐược dùng để lưu các số thực hay các số có dấu chấm thập phân STT Kiểu dữ liệu Kích thước Miền giá trị (Domain) (Size) 1 float 4 bytes Từ 3.4 * 10-38 đến 3.4 * 1038 2 double 8 bytes Từ 1.7 * 10-308 đến 1.7 * 10308 3 long double 10 bytes Từ 3.4 *10-4932 đến 1.1 *104932Ngoài ra ta còn có kiểu dữ liệu void Mang ý nghĩa là kiểu rỗng không chứa giá trị gì cả Ví dụ: void main(){ ….} 4 2 31/01/2012 Kiểu charKiểu kí tự- Biểu diễn thông qua kiểu dữ liệu char- Biểu diễn một ký tự thông qua bảng mã ASCII- Hằng kí tự đặt trong cặp dấu „ ‟- Ví dụ: char s; s = „d‟;Xâu (chuỗi) kí tự đặt trong cặp “ ”- Ví dụ: char st[100]; st =“Chao cac ban!”; 5 Kiểu dữ liệuDùng sizeof(): Kích thước 1 kiểu có thể được xác định lúc chạy chương trình (runtime), dùng sizeof Ví dụ: sizeof(double) =>8(byte) sizeof(long double)=>10(byte)Kiểu enum: Nó cho phép ta định nghĩa 1 danh sách cácbí danh (aliase) để trình bày các số nguyên. Ví dụ: enum week { Mon=1, Tue, Wed, Thu, Fri Sat, Sun} days; 6 3 31/01/2012 Định nghĩa kiểu với typedef Một khai báo có thêm tiền tố typedef sẽ định nghĩa một tênmới cho kiểu dữ liệu (đã có). typedef KiểuDữLiệu tenMoi; Một tên được định nghĩa theo cách này được gọi là “địnhnghĩa kiểu”.Ví dụ: typedef long SoNg32; typedef short int SoNg16; typedef char KITU; 7 Hằng (Constant)Là đại lượng không đổi trong suốt quá trình thực thi chương trìnhDùng toán tử #define- Cú pháp:#define - Ví dụ: #define MAX 100Biến hằng được định nghĩa nhờ từ khoá const với cú pháp như sau: const = ; Ví dụ: const int MAX = 100;Tên hằng số nên viết bằng chữ in HOA 8 4 31/01/2012 Các loại hằng số Hằng số: Đó là các giá trị xác định, một hằng số có thể là nguyên (có kiểu int, long int…) hay thực (có kiểu float, double…). Hằng ký tự: Được đặt trong dấu nháy đơn „‟. Ví dụ: A, a tương ứng với giá trị nguyên 65, 97 trong bảng mã ASCII. Hằng chuỗi: Là tập hợp các ký tự được đặt trong cặp dấu nháy kép . Ví dụ: “Lap trinh C” Chú ý: “” : chuỗi rỗng - không có nội dung Khi lưu trữ trong bộ nhớ, một chuỗi được kết thúc bằng ký tự NULL („ ‟: mã Ascii là 0). 9 Biến (variable)Biến: Là nơi lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính khi th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ 31/01/2012 Chương 2 Kiểu dữ liệu, biến, biểu thứcCác kiểu dữ liệu cơ bảnHằngBiếnPhép toán và biểu thứcHàm nhập xuất của C Các kiểu dữ liệu cơ bảnCác kiểu dữ liệu sơ cấp chuẩn trong C có thể được chia làm 2 dạng : Kiểu số nguyên (integer, long) Kiểu số thực (float, double) 2 1 31/01/2012 Kiểu số nguyên Được dùng để lưu các giá trị nguyên hay còn gọi là kiểu đếm được. Kiểu số nguyên 1 byte (8 bits)STT Kiểu dữ liệu Miền giá trị (Domain) 1 unsigned char Từ 0 đến 255 (tương đương 256 ký tự trong bảng mã ASCII) 2 char Từ -128 đến 127 Kiểu số nguyên 2 bytes (16 bits)STT Kiểu dữ liệu Miền giá trị (Domain) 1 enum Từ -32,768 đến 32,767 2 unsigned int Từ 0 đến 65,535 3 short int Từ -32,768 đến 32,767 4 int Từ -32,768 đến 32,767 Kiểu số nguyên 4 byte (32 bits)STT Kiểu dữ liệu Miền giá trị (Domain) 1 unsigned long Từ 0 đến 4,294,967,295 2 long Từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647 3 Kiểu số thựcĐược dùng để lưu các số thực hay các số có dấu chấm thập phân STT Kiểu dữ liệu Kích thước Miền giá trị (Domain) (Size) 1 float 4 bytes Từ 3.4 * 10-38 đến 3.4 * 1038 2 double 8 bytes Từ 1.7 * 10-308 đến 1.7 * 10308 3 long double 10 bytes Từ 3.4 *10-4932 đến 1.1 *104932Ngoài ra ta còn có kiểu dữ liệu void Mang ý nghĩa là kiểu rỗng không chứa giá trị gì cả Ví dụ: void main(){ ….} 4 2 31/01/2012 Kiểu charKiểu kí tự- Biểu diễn thông qua kiểu dữ liệu char- Biểu diễn một ký tự thông qua bảng mã ASCII- Hằng kí tự đặt trong cặp dấu „ ‟- Ví dụ: char s; s = „d‟;Xâu (chuỗi) kí tự đặt trong cặp “ ”- Ví dụ: char st[100]; st =“Chao cac ban!”; 5 Kiểu dữ liệuDùng sizeof(): Kích thước 1 kiểu có thể được xác định lúc chạy chương trình (runtime), dùng sizeof Ví dụ: sizeof(double) =>8(byte) sizeof(long double)=>10(byte)Kiểu enum: Nó cho phép ta định nghĩa 1 danh sách cácbí danh (aliase) để trình bày các số nguyên. Ví dụ: enum week { Mon=1, Tue, Wed, Thu, Fri Sat, Sun} days; 6 3 31/01/2012 Định nghĩa kiểu với typedef Một khai báo có thêm tiền tố typedef sẽ định nghĩa một tênmới cho kiểu dữ liệu (đã có). typedef KiểuDữLiệu tenMoi; Một tên được định nghĩa theo cách này được gọi là “địnhnghĩa kiểu”.Ví dụ: typedef long SoNg32; typedef short int SoNg16; typedef char KITU; 7 Hằng (Constant)Là đại lượng không đổi trong suốt quá trình thực thi chương trìnhDùng toán tử #define- Cú pháp:#define - Ví dụ: #define MAX 100Biến hằng được định nghĩa nhờ từ khoá const với cú pháp như sau: const = ; Ví dụ: const int MAX = 100;Tên hằng số nên viết bằng chữ in HOA 8 4 31/01/2012 Các loại hằng số Hằng số: Đó là các giá trị xác định, một hằng số có thể là nguyên (có kiểu int, long int…) hay thực (có kiểu float, double…). Hằng ký tự: Được đặt trong dấu nháy đơn „‟. Ví dụ: A, a tương ứng với giá trị nguyên 65, 97 trong bảng mã ASCII. Hằng chuỗi: Là tập hợp các ký tự được đặt trong cặp dấu nháy kép . Ví dụ: “Lap trinh C” Chú ý: “” : chuỗi rỗng - không có nội dung Khi lưu trữ trong bộ nhớ, một chuỗi được kết thúc bằng ký tự NULL („ ‟: mã Ascii là 0). 9 Biến (variable)Biến: Là nơi lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính khi th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Kiểu dữ liệu Các kiểu dữ liệu cơ bản Chép toán và biểu thức Hàm nhập xuất của CGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 301 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 233 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 124 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 118 0 0