Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương 1: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Tin học đại cương 1 - Chương 4: Hàm và cấu trúc chương trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc một chương trình, xây dựng và sử dụng hàm, truyền tham số con trỏ và địa chỉ, thuật toán tráo đổi giá trị 2 biến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương 1: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ 31/01/2012 Chương 4 Hàm và cấu trúc chương trình Cấu trúc một chương trình Xây dựng và sử dụng hàm Truyền tham số con trỏ và địa chỉ Thuật toán tráo đổi giá trị 2 biến Đặt vấn đề Viết chương trình tính S = a! + b! + c! với a, b, c là 3 số nguyên dương nhập từ bàn phím. Chương trình chính Nhập Tính Xuất a, b, c > 0 S = a! + b! + c! kết quả SNhập Nhập Nhập Tính Tính Tínha>0 b>0 c>0 s1=a! s2=b! s3=c! Hàm 1 31/01/2012 Đặt vấn đề3 đoạn lệnh nhập a, b, c > 0 do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &a); } while (a 31/01/2012 Đặt vấn đềGiải pháp => Viết 1 lần và sử dụng nhiều lần  Đoạn lệnh nhập tổng quát, với n = a, b, c do { printf(“Nhap mot so nguyen duong: ”); scanf(“%d”, &n); } while (n 31/01/20121. Chỉ thị tiền biên dịch: giúp trình biên dịch thực hiện một số công việc trước khi thực hiện một số công việc trước khi thực hiện biên dịch chính thức VD: #include #include 2. Khai báo kiểu dữ liệu mới: dung từ khoá typedef VD: typedef int songuyen; typedef float sothuc;3. Khai báo hằng và biến ngoài (nếu có): khai báo các hằng số và biến ngoài dùng trong chương trình4. Khai báo hàm: khai báo các hàm tự viết5. Chương trình chính: hàm main là hàm bắt buộc trong chương trình. Hàm main có thể trả về giá trị kiểu nguyên (int) hoặc không trả về giá trị nào (void)6. Cài đặt các hàm: viết chi tiết các hàm 7 Khái niệm hàm  Một đoạn chương trình có tên, đầu vào và đầu ra.  Có chức năng giải quyết một số vấn đề chuyên biệt cho chương trình chính.  Được gọi nhiều lần với các tham số khác nhau.  Được sử dụng khi có nhu cầu: • Tái sử dụng. • Sửa lỗi và cải tiến.  Chương trình con = Hàm (trong C)  Có 2 loại hàm  Hàm chuẩn: Được định nghĩa sẵn bởi ngôn ngữ lập trình và được chứa vào các thư viện  Hàm tự định nghĩa: Do người lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý của mình 8 4 31/01/2012 Đặc điểm của hàm Đặc điểu của hàm  Là một đơn vị độc lập của chương trình.  Không cho phép xây dựng một hàm bên trong một hàm khác.Có 2 loại hàm  Hàm chuẩn: Được định nghĩa sẵn bởi ngôn ngữ lập trình và được chứa vào các thư viện  Hàm tự định nghĩa: Do người lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý của mình 9 Các bước viết hàmCần xác định các thông tin sau đây:  Tên hàm.  Hàm sẽ thực hiện công việc gì.  Các đầu vào (nếu có).  Đầu ra (nếu có). Đầu vào 1 Tên hàm Đầu vào 2 Đầu ra (nếu có) Các công việc Đầu vào n sẽ thực hiện 5 31/01/2012 HàmVí dụ 1  Tên hàm: XuatTong  Công việc: tính và xuất tổng 2 số nguyên  Đầu vào: hai số nguyên x và y  Đầu ra: không có void XuatTong(int x, int y) { int s; s = x + y; printf(“%d cong %d bang %d”, x, y, s); } HàmVí dụ 2  Tên hàm: TinhTong  Công việc: tính và trả về tổng 2 số nguyên  Đầu vào: hai số nguyên x và y  Đầu ra: một số nguyên có giá trị x + y int TinhTong(int x, int y) { int s; s = x + y; return s; } 6 31/01/2012 HàmVí dụ 3  Tên hàm: NhapXuatTong  Công việc: nhập và xuất tổng 2 số nguyên  Đầu vào: không có  Đầu ra: không có Hàm nguyên mẫu (pro ...

Tài liệu được xem nhiều: