Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - Nguyễn Văn Đồng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Công nghệ thông tin và máy tính; Biểu diễn thông tin trong máy tính; Hệ đếm; Đơn vị đo thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - Nguyễn Văn Đồng TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Nguyễn Văn Đồng– Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Thủy Lợi Email: nvdong@tlu.edu.vn SĐT: 01662359837 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Số tín chỉ: 3 Mục tiêu môn học: Trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật những hiểu biết cũng như kỹ năng về tin học bao gồm: -Các thành phần cơ bản của máy tính -Ngôn ngữ lập trình C++ -Xây dựng các thuật toán để giải quyết các bài toán khoa học và kỹ thuật trên máy tính Trang web môn học: www.hdtlu.github.io KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Điểm môn học: - Điểm quá trình: 50% Thi giữa kỳ (Lần 1 (viết trên giấy Tuần 5) và Lần 2 (trên máy tính Tuần 8)) Điểm danh -Điểm thi cuối kỳ: 50% - Hình thức trắc nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: –“Giới thiệu lập trình kỹ thuật các thuật toán giải các bài toán” - Được dịch từ cuốn sách tiếng Anh Introduction to Engineering Programming: Solving Problems with Algorithms, James Paul Holloway, John Wiley & Sons, 2005... NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG – MÁY TÍNH VÀ THÔNG TIN BÀI 2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG C++ BÀI 3 NHẬP, XUẤT THÔNG TIN VÀ FILE BÀI 4 CÂU LỆNH LỰA CHỌN BÀI 5 CÂU LỆNH LẶP BÀI 6 HÀM BÀI 7 XỬ LÝ MẢNG BÀI 8 VECTOR VÀ STRUCT BÀI 9 LÀM VIỆC VỚI XÂU KÝ TỰ BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG 8 NỘI DUNG Công nghệ thông tin và máy tính Máy tính và cấu trúc máy tính Phần cứng và thiết bị ngoại vi Phần mềm Biểu diễn thông tin trong máy tính Hệ đếm Đơn vị đo thông tin 9 MÁY TÍNH Là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hoặc kiểm soát các hoạt động Các máy tính thường có: – Bộ phận đầu vào – Bộ xử lý – Bộ phận đầu ra 10 MÁY TÍNH • Thế hệ thứ nhất (1940s – 1950s) – Sử dụng ống chân không – Kích cỡ lớn và phức tạp Thế hệ thứ 2 (1955 – 1960) – Sử dụng công nghệ transitor – Tốn ít năng lượng hơn, ít nóng hơn – Máy tính cỡ lớn 11 MÁY TÍNH • Thế hệ thứ 3 (1960s) • Thế hệ thứ 4 (1970 – nay) – Mạch tích hợp (Ics) – Sử dụng nhiều vi mạch tích hợp – Kích cỡ nhỏ hơn – Kích thước ngày càng nhỏ 12 MÁY TÍNH – phần cứng Bus CPU Bàn phím Bộ nhớ Khối điều khiển chính Chuột Khối logic Thiết bị đầu vào và số học Màn hình Thanh ghi Bộ nhớ thứ 2 Máy in Thiết bị đầu ra 13 Phần cứng - CPU 14 Phần cứng - Bộ nhớ chính Bộ nhớ trong: • ROM – Bộ nhớ chỉ đọc – Ghi một lần duy nhất • RAM – Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên – Bộ nhớ đọc, ghi – Thông tin lưu tạm thời, mất khi mất nguồn điện cung cấp 15 Phần cứng – Bộ nhớ chính Bộ nhớ ngoài: Ổ đĩa cứng Đĩa mềm, đĩa CD/DVD USB Đĩa ngoài 16 Phần cứng – Thiết bị đầu vào Bàn phím Chuột Máy quét Webcam Microphone 17 Phần cứng – Thiết bị đầu ra Máy in Màn hình Máy chiếu Loa 18 Phần mềm • Là các chương trình chạy trên máy tính • Phân loại phần mềm: – Phần mềm hệ thống – Phần mềm ứng dụng 19 Biểu diễn thông tin trong máy tính • Dữ liệu được mã hóa dưới dạng nhị phân và lưu vào bộ nhớ Các số : giữ nguyên Các chữ cái: mã hóa -> số Âm thanh: mã hóa -> số Hình ảnh: mã hóa -> số • Các hệ đếm: Hệ đếm nhị phân Hệ đếm thập phân Hệ đếm thập lục phân 20 Biểu diễn thông tin trong máy tính • Bảng mã ASCII Là bảng ký tự và bảng mã ký tự dựa trên bảng chữ La Tinh Dùng để hiển thị văn bản trong máy tính • Cấu trúc bảng mã: • 32 ký tự đầu tiên (từ 0 -31) là các ký tự điều khiển • Mã ASCII từ 48 – 57: là 10 chữ số • Mã ASCII từ 65 – 90: là các chữ cái hoa A->Z • Mã ASCII từ 97 – 122: là các chữ cái thường a->z • Mã ASCII từ 128-255: là các ký tự đồ họa • Mã ASCII còn lại là các ký tự đặc biệt 21 Biểu diễn thông tin trong máy tính 22 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - Nguyễn Văn Đồng TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Nguyễn Văn Đồng– Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Thủy Lợi Email: nvdong@tlu.edu.vn SĐT: 01662359837 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Số tín chỉ: 3 Mục tiêu môn học: Trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật những hiểu biết cũng như kỹ năng về tin học bao gồm: -Các thành phần cơ bản của máy tính -Ngôn ngữ lập trình C++ -Xây dựng các thuật toán để giải quyết các bài toán khoa học và kỹ thuật trên máy tính Trang web môn học: www.hdtlu.github.io KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Điểm môn học: - Điểm quá trình: 50% Thi giữa kỳ (Lần 1 (viết trên giấy Tuần 5) và Lần 2 (trên máy tính Tuần 8)) Điểm danh -Điểm thi cuối kỳ: 50% - Hình thức trắc nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: –“Giới thiệu lập trình kỹ thuật các thuật toán giải các bài toán” - Được dịch từ cuốn sách tiếng Anh Introduction to Engineering Programming: Solving Problems with Algorithms, James Paul Holloway, John Wiley & Sons, 2005... NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG – MÁY TÍNH VÀ THÔNG TIN BÀI 2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG C++ BÀI 3 NHẬP, XUẤT THÔNG TIN VÀ FILE BÀI 4 CÂU LỆNH LỰA CHỌN BÀI 5 CÂU LỆNH LẶP BÀI 6 HÀM BÀI 7 XỬ LÝ MẢNG BÀI 8 VECTOR VÀ STRUCT BÀI 9 LÀM VIỆC VỚI XÂU KÝ TỰ BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG 8 NỘI DUNG Công nghệ thông tin và máy tính Máy tính và cấu trúc máy tính Phần cứng và thiết bị ngoại vi Phần mềm Biểu diễn thông tin trong máy tính Hệ đếm Đơn vị đo thông tin 9 MÁY TÍNH Là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hoặc kiểm soát các hoạt động Các máy tính thường có: – Bộ phận đầu vào – Bộ xử lý – Bộ phận đầu ra 10 MÁY TÍNH • Thế hệ thứ nhất (1940s – 1950s) – Sử dụng ống chân không – Kích cỡ lớn và phức tạp Thế hệ thứ 2 (1955 – 1960) – Sử dụng công nghệ transitor – Tốn ít năng lượng hơn, ít nóng hơn – Máy tính cỡ lớn 11 MÁY TÍNH • Thế hệ thứ 3 (1960s) • Thế hệ thứ 4 (1970 – nay) – Mạch tích hợp (Ics) – Sử dụng nhiều vi mạch tích hợp – Kích cỡ nhỏ hơn – Kích thước ngày càng nhỏ 12 MÁY TÍNH – phần cứng Bus CPU Bàn phím Bộ nhớ Khối điều khiển chính Chuột Khối logic Thiết bị đầu vào và số học Màn hình Thanh ghi Bộ nhớ thứ 2 Máy in Thiết bị đầu ra 13 Phần cứng - CPU 14 Phần cứng - Bộ nhớ chính Bộ nhớ trong: • ROM – Bộ nhớ chỉ đọc – Ghi một lần duy nhất • RAM – Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên – Bộ nhớ đọc, ghi – Thông tin lưu tạm thời, mất khi mất nguồn điện cung cấp 15 Phần cứng – Bộ nhớ chính Bộ nhớ ngoài: Ổ đĩa cứng Đĩa mềm, đĩa CD/DVD USB Đĩa ngoài 16 Phần cứng – Thiết bị đầu vào Bàn phím Chuột Máy quét Webcam Microphone 17 Phần cứng – Thiết bị đầu ra Máy in Màn hình Máy chiếu Loa 18 Phần mềm • Là các chương trình chạy trên máy tính • Phân loại phần mềm: – Phần mềm hệ thống – Phần mềm ứng dụng 19 Biểu diễn thông tin trong máy tính • Dữ liệu được mã hóa dưới dạng nhị phân và lưu vào bộ nhớ Các số : giữ nguyên Các chữ cái: mã hóa -> số Âm thanh: mã hóa -> số Hình ảnh: mã hóa -> số • Các hệ đếm: Hệ đếm nhị phân Hệ đếm thập phân Hệ đếm thập lục phân 20 Biểu diễn thông tin trong máy tính • Bảng mã ASCII Là bảng ký tự và bảng mã ký tự dựa trên bảng chữ La Tinh Dùng để hiển thị văn bản trong máy tính • Cấu trúc bảng mã: • 32 ký tự đầu tiên (từ 0 -31) là các ký tự điều khiển • Mã ASCII từ 48 – 57: là 10 chữ số • Mã ASCII từ 65 – 90: là các chữ cái hoa A->Z • Mã ASCII từ 97 – 122: là các chữ cái thường a->z • Mã ASCII từ 128-255: là các ký tự đồ họa • Mã ASCII còn lại là các ký tự đặc biệt 21 Biểu diễn thông tin trong máy tính 22 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Cấu trúc máy tính Thiết bị ngoại vi Biểu diễn thông tin trong máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 496 0 0
-
67 trang 299 1 0
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 298 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
74 trang 236 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 233 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 231 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập
130 trang 203 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 169 0 0 -
78 trang 167 3 0