Danh mục

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ThS. Trần Trọng Huy & ThS. Tô Thị Hải Yến

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 với mục tiêu giúp người học có thể liệt kê được đơn vị đo thông tin trong tin học (bit, byte, KB, MB, GB, TB, PB); Xác định được cấu tạo máy tính, chức năng các bộ phận; Chỉ ra được khả năng chứa thông tin của các thiết bị lưu trữ; Xác định được cách quản lý thông tin trong máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - ThS. Trần Trọng Huy & ThS. Tô Thị Hải Yến TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG THS. TRẦN TRỌNG HUY THS. TÔ THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI 1 THÔNG TIN - TIN HỌC - MÁY VI TÍNH ThS. Trần Trọng Huy Giảng viên trường Đại học Ngoại thương 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Liệt kê được đơn vị đo thông tin trong tin học (bit, byte, KB, MB, GB, TB, PB). 2. Xác định được cấu tạo máy tính, chức năng các bộ phận. 3. Chỉ ra được khả năng chứa thông tin của các thiết bị lưu trữ. 4. Xác định được cách quản lý thông tin trong máy tính. 3 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.2. Tin học và ứng dụng của tin học 1.3. Máy vi tính 1.4. Quản lý thông tin trong máy tính 4 1.1. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1.1. Khái niệm về thông tin 1.1.4. Các tính chất của thông tin 1.1.2. Các hình thái biểu diễn thông tin 1.1.5. Quá trình xử lý thông tin 1.1.3. Các phương pháp truyền thông tin 5 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN Tri Dữ liệu thức • Là những sự kiện riêng biệt, rời rạc được biểu diễn thông qua các ký hiệu, biểu tượng dưới những định dạng khác nhau; • Trong khoa học máy tính, dữ liệu được coi là các con số, chữ cái, Thông tin hình ảnh, âm thanh... mà máy tính có thể tiếp nhận và xử lý; • Bản thân dữ liệu thường chưa mang lại ý nghĩa đối với con người. Dữ liệu 6 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN (tiếp theo) Tri Thông tin thức • Thông tin là những nhận thức mới, được thu nhận, được hiểu và đánh giá là có ích để giải quyết một nhiệm vụ nào đó. • Là dữ liệu được sử dụng và diễn dịch bởi con người, là sự Thông tin kết hợp qua lại của dữ liệu hỗ trợ cho mục đích ra quyết định dễ dàng hơn. Dữ liệu 7 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN (tiếp theo) Tri Tri thức thức Là kinh nghiệm của cá nhân hoặc tổ chức đạt được khi sử dụng thông tin là những lý giải của thông tin dựa Thông tin trên mức độ quan trọng của nhận thức được từ nó. Dữ liệu 8 1.1.2. CÁC HÌNH THÁI BIỂU DIỄN THÔNG TIN • Ngôn ngữ, ký hiệu, tín hiệu, hình ảnh, âm thanh... • Vật mang tin:  Cái vỏ vật chất chuyên chở thông tin được gọi là vật mang tin, hay hiểu một cách đơn giản vật chứa thông tin gọi là vật mang tin.  Ví dụ:  Vật mang tin truyền thống: sách báo;  Các thiết bị truyền thông: Ti vi, đài…  Phim của máy ảnh;  Trong tin học: băng từ, đĩa từ ... 9 1.1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG TIN Truyền thông tin bằng âm thanh: Truyền thông tin bằng tín hiệu: Ngôn ngữ, vô tuyến, loa, đài... tín hiệu Moocser, mạng máy tính... Truyền thông tin qua ký hiệu: Truyền thông tin qua Giao tiếp giữa người khiếm thính, văn bản, sách báo... chữ nổi của người khiếm thị... 10 1.1.4. CÁC TÍNH CHẤT CỦA THÔNG TIN Những nhận thức đem lại sự hiểu biết mới, làm giàu kho tàng tri thức của người nhận thì được xem là thông tin. Tính hữu ích Tất cả các thông tin khi Tính được sử dụng cần phải định xác định rõ nơi gửi và Tính hướng nơi nhận thông tin. tương Một thông tin sẽ mang các giá trị đối khác nhau với đối tượng, vị trí, thời điểm khác nhau... 11 1.1.5. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN 12 1.2. TIN HỌC VÀ ỨNG DỤNG 1.2.1. Khái niệm về tin học 1.2.3. Lịch sử phát triển máy tính và tin học 1.2 ...

Tài liệu được xem nhiều: