Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc một chương trình C++, các thành phần cơ bản của C++. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học có thể ôn tập và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGBài 2: Một số khái niệm cơ sở Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn KTMT và M, Khoa CNTT Trường Đại Học Thủy Lợi 1 Nội dung chính1. Cấu trúc một chương trình C++2. Các thành phần cơ bản của C++3. Bài tập 2 Thiết lập môi trường C++ Tải phần mềm miễn phí Dev-C++ tại: https://sourceforge.net/projects/orwelldevcpp/ Tiến hành cài đặt phần mềm trên máy tính Tạo file C++ mới: Vào File->New->Source File hoặc ấn Ctrl+N Lưu file dưới dạng file nguồn C++ hoặc với đuôi .cpp 3 Thiết lập môi trường C++Lập trình Dev C++ Online:https://www.onlinegdb.com/https://ideone.com/Phần mềm CppDroid dùng trên điện thoạiTải phần mềm Dev C++ về máy tính:https://sourceforge.net/projects/orwelldevcpp/ 4 Cấu trúc một chương trình C++- Soạn thảo ví dụ đơn giản sau trong Dev-C++ Hàm chính: Chương trình sẽ bắt đầu từ hàm này Nội dung hàm được viết trong cặp dấu { }- Lưu và đặt tên cho ví dụ- Ấn F9 để biên dịch, ấn F10 để chạy 5Các thành phần cơ bản củaC++ Tập kí tự của C++ Từ khóa Tên (định danh) Cấu trúc một chương trình C++ Kiểu dữ liệu Biến Hằng Các toán tử Biểu thức Câu lệnh Một số hàm toán học 6 Tập ký tự của C++ Các chữ cái la tinh: a .. z và A .. Z Dấu gạch dưới: _ Các chữ số thập phân: 0, 1, . ., 9 Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, Từ khóa Từ khoá là từ được qui định trước trong NNLT, mỗi từ có một ý nghĩa nhất định Thường dùng để chỉ các loại dữ liệu hoặc kết hợp thành câu lệnh Một số từ khóa thường gặp: auto, break, case, char, continue, default, do, double, else, externe, float, for, goto, if, int, long, register, return, short, sizeof, static, struct, switch, typedef, union, unsigned, while Lưu ý: trong các chương trình C++, các từ khóa được in đậm 8 Tên (định danh) Tên là một dãy liên tiếp các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới. Phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới (không bắt đầu bằng chữ số) Không đượ c trùng với từ khóa Chiều dài của tên không bị giới hạn Phân biệt chữ hoa và chữ thườngVí dụ: Các tên đúng: i, i1, j, delta, PT_Bac_2 Các tên sai: Bai tap, 3abc, case Các tên sau đây là khác nhau: ha_noi, Ha_noi, HA_NOI 9 Cấu trúc một chương trình C++ //chuong trinh C++ dau tien #include using namespace std; int main( ) { cout Cấu trúc một chương trình C++ using namespace std; khai báo sử dụng không gian tên std, định danh cout được định nghĩa trong không gian tên này int main() điểm bắt đầu quá trình thực hiện của các chương trình C++, tất cả các chương trình C++ đều có một hàm main cout Kiểu dữ liệu 12Biến Biến là một phần của bộ nhớ đ ượ c dành để l ư u trữ một giá trị xác định Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình làm việc Cách khai báo biến: kiểu_dữ_liệu tên_biến; Ví dụ int a; double mynumber; 13Làm việc với biến 14 Khởi tạo giá trị cho biến#includeusing namespace std;int main (){ int a = 5; //Gia tri cua a la 5 int b(2); //Gia tri cua b la 2 int result; //Gia tri cua result la chua xac dinh a = a+3; result = a - b; cout Hằng Hằng là một giá trị cố định nào đó Hằng thông thường được sử dụng để gán trị cho biến hoặc để biểu diễn thông điệp chúng ta muốn in ra Ví dụ: Hằng nguyên: 1776, 707, -273 Hằng thực: 3.14159, 6.02e23, 1.6e-19 Hằng kí tự và xâu kí tự: z, p,Xin chao Hằng logic: true, false 16Một số hằng kí tự đặc biệt 17Khai báo hằng Đôi khi sẽ thuận lợi hơn nếu ta đặt tên cho một hằng được sử dụng nhiều lần trong chương trình Cách khai báo hằng: #define tên_hằng giá_trị_hằng hoặc: const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị_hằng ; Ví dụ: #define PI 3.14159265 #define NEWLINE ‘ const int sosv = 50 ; 18Khai báo và sử dụng hằng #include using namespace std; #define PI 3.1415 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGBài 2: Một số khái niệm cơ sở Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn KTMT và M, Khoa CNTT Trường Đại Học Thủy Lợi 1 Nội dung chính1. Cấu trúc một chương trình C++2. Các thành phần cơ bản của C++3. Bài tập 2 Thiết lập môi trường C++ Tải phần mềm miễn phí Dev-C++ tại: https://sourceforge.net/projects/orwelldevcpp/ Tiến hành cài đặt phần mềm trên máy tính Tạo file C++ mới: Vào File->New->Source File hoặc ấn Ctrl+N Lưu file dưới dạng file nguồn C++ hoặc với đuôi .cpp 3 Thiết lập môi trường C++Lập trình Dev C++ Online:https://www.onlinegdb.com/https://ideone.com/Phần mềm CppDroid dùng trên điện thoạiTải phần mềm Dev C++ về máy tính:https://sourceforge.net/projects/orwelldevcpp/ 4 Cấu trúc một chương trình C++- Soạn thảo ví dụ đơn giản sau trong Dev-C++ Hàm chính: Chương trình sẽ bắt đầu từ hàm này Nội dung hàm được viết trong cặp dấu { }- Lưu và đặt tên cho ví dụ- Ấn F9 để biên dịch, ấn F10 để chạy 5Các thành phần cơ bản củaC++ Tập kí tự của C++ Từ khóa Tên (định danh) Cấu trúc một chương trình C++ Kiểu dữ liệu Biến Hằng Các toán tử Biểu thức Câu lệnh Một số hàm toán học 6 Tập ký tự của C++ Các chữ cái la tinh: a .. z và A .. Z Dấu gạch dưới: _ Các chữ số thập phân: 0, 1, . ., 9 Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, % , &, ||, !, >, Từ khóa Từ khoá là từ được qui định trước trong NNLT, mỗi từ có một ý nghĩa nhất định Thường dùng để chỉ các loại dữ liệu hoặc kết hợp thành câu lệnh Một số từ khóa thường gặp: auto, break, case, char, continue, default, do, double, else, externe, float, for, goto, if, int, long, register, return, short, sizeof, static, struct, switch, typedef, union, unsigned, while Lưu ý: trong các chương trình C++, các từ khóa được in đậm 8 Tên (định danh) Tên là một dãy liên tiếp các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới. Phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới (không bắt đầu bằng chữ số) Không đượ c trùng với từ khóa Chiều dài của tên không bị giới hạn Phân biệt chữ hoa và chữ thườngVí dụ: Các tên đúng: i, i1, j, delta, PT_Bac_2 Các tên sai: Bai tap, 3abc, case Các tên sau đây là khác nhau: ha_noi, Ha_noi, HA_NOI 9 Cấu trúc một chương trình C++ //chuong trinh C++ dau tien #include using namespace std; int main( ) { cout Cấu trúc một chương trình C++ using namespace std; khai báo sử dụng không gian tên std, định danh cout được định nghĩa trong không gian tên này int main() điểm bắt đầu quá trình thực hiện của các chương trình C++, tất cả các chương trình C++ đều có một hàm main cout Kiểu dữ liệu 12Biến Biến là một phần của bộ nhớ đ ượ c dành để l ư u trữ một giá trị xác định Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình làm việc Cách khai báo biến: kiểu_dữ_liệu tên_biến; Ví dụ int a; double mynumber; 13Làm việc với biến 14 Khởi tạo giá trị cho biến#includeusing namespace std;int main (){ int a = 5; //Gia tri cua a la 5 int b(2); //Gia tri cua b la 2 int result; //Gia tri cua result la chua xac dinh a = a+3; result = a - b; cout Hằng Hằng là một giá trị cố định nào đó Hằng thông thường được sử dụng để gán trị cho biến hoặc để biểu diễn thông điệp chúng ta muốn in ra Ví dụ: Hằng nguyên: 1776, 707, -273 Hằng thực: 3.14159, 6.02e23, 1.6e-19 Hằng kí tự và xâu kí tự: z, p,Xin chao Hằng logic: true, false 16Một số hằng kí tự đặc biệt 17Khai báo hằng Đôi khi sẽ thuận lợi hơn nếu ta đặt tên cho một hằng được sử dụng nhiều lần trong chương trình Cách khai báo hằng: #define tên_hằng giá_trị_hằng hoặc: const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị_hằng ; Ví dụ: #define PI 3.14159265 #define NEWLINE ‘ const int sosv = 50 ; 18Khai báo và sử dụng hằng #include using namespace std; #define PI 3.1415 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Thành phần cơ bản của C Ngôn ngữ lập trình Cấu trúc một chương trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 285 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 258 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 250 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 247 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 229 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 216 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 210 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 200 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 188 0 0