Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - Phạm Xuân Cường
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.38 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - Phạm Xuân Cường cung cấp cho học viên các kiến thức về các câu lệnh lựa chọn; câu lệnh if; câu lệnh if−else; viết hàm đệ quy; câu lệnh switch−case; hàm đệ quy tính số Fibonacci;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - Phạm Xuân Cường TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI 5: CÁC CÂU LỆNH LỰA CHỌN Phạm Xuân Cường Khoa Công nghệ thông tin cuongpx@tlu.edu.vn Nội dung bài giảng • Câu lệnh if • Câu lệnh if−else • Viết hàm đệ quy • Câu lệnh switch−case 1 Câu lệnh if Câu lệnh if: Ví dụ mở đầu #include using namespace std; int main() { int n; cout > n; if (n == 1) cout Câu lệnh if • Cú pháp: if (điều−kiện) công−việc • Giải thích: - điều−kiện là một biểu thức lôgic - công−việc là câu lệnh đơn hoặc khối lệnh - Nếu điều−kiện đúng, thực hiện công−việc - Nếu điều−kiện sai, bỏ qua công−việc 3 công−việc là câu lệnh/khối lệnh • công−việc là một câu lệnh đơn: if (x != 1) y = 1 / (x – 1); • công−việc là một khối lệnh (đặt giữa cặp dấu {}): if (x != 1) { y = 1 / (x – 1); cout Sự khác nhau khi có/không có cặp dấu { } • Khi có cặp dấu { } double x = 1.2, y = 3.4; if (x < 0) { x = 5.6; y = 7.8; } cout Kiểm tra tính chẵn lẻ: Dùng hai câu lệnh if #include using namespace std; int main() { int n; cout > n; if (n % 2 == 0) cout Kiểm tra tính chẵn lẻ: Dùng câu lệnh if-elses #include using namespace std; int main() { int n; cout > n; if (n % 2 == 0) cout Câu lệnh if−else Câu lệnh if−else • Cú pháp: if (điều−kiện) công−việc−1 else công−việc−2 • Giải thích: - điều−kiện là một biểu thức lôgic - công−việc−1 và 2 là câu lệnh đơn hoặc khối lệnh - Nếu điều−kiện đúng, thực hiện công−việc−1 - Nếu điều−kiện sai, thực hiện công−việc−2 8 Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 #include using namespace std; int main() { double a, b, x; cout a; cout > b; if (a != 0) { x = -b/a; cout Bài tập về câu lệnh if • Bài 1 (về nhà): Giải phương trình bậc hai • Bài 2 (tại lớp): Nhập vào ba số thực và hiển thị số lớn nhất ra màn hình • Bài 3 (tại lớp): - Nhập một đường tròn có tâm O(x0, y0) và bán kính R - Nhập một điểm M(xm, ym) - Kiểm tra xem điểm M nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài đường tròn (O, R)? 10 Viết hàm đệ quy Hàm đệ quy • Hàm đệ quy là hàm được định nghĩa bằng chính bản thân nó • Ví dụ: dãy Fibonacci được định nghĩa theo kiểu đệ quy F0 = 1 F1 = 1 Fn = Fn−1 + Fn−2 (n > 1) • C++ cho phép viết hàm đệ quy tương tự như vậy 11 Viết hàm đệ quy tính số Fibonacci #include using namespace std; int fibo(int n) { if (n n; int fn = fibo(n); // tinh so thu n trong day Fibonacci cout Viết hàm đệ quy tính n! #include using namespace std; int giai_thua(int n) { if (n n; int gt = giai_thua(n); // tinh n! cout Câu lệnh switch−case Câu lệnh switch−case: Ví dụ mở đầu #include using namespace std; int main() int n; cout > n; switch (n) { case 1: cout Cú pháp câu lệnh switch-case switch (biểu−thức) { Giải thích: case hằng−1: • Tùy theo giá trị của biểu thức công−việc−1 bằng hằng nào thì công việc break; tương ứng sẽ được thực hiện, case hằng−2: trong khi các công việc khác sẽ công−việc-2 bị bỏ qua break; ... • Nếu giá trị của biểu thức không default: bằng bất kỳ hằng nào, công việc công−việc−ngầm−định ngầm định trong phần default sẽ break; được thực hiện } 15
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 5 - Phạm Xuân Cường TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI 5: CÁC CÂU LỆNH LỰA CHỌN Phạm Xuân Cường Khoa Công nghệ thông tin cuongpx@tlu.edu.vn Nội dung bài giảng • Câu lệnh if • Câu lệnh if−else • Viết hàm đệ quy • Câu lệnh switch−case 1 Câu lệnh if Câu lệnh if: Ví dụ mở đầu #include using namespace std; int main() { int n; cout > n; if (n == 1) cout Câu lệnh if • Cú pháp: if (điều−kiện) công−việc • Giải thích: - điều−kiện là một biểu thức lôgic - công−việc là câu lệnh đơn hoặc khối lệnh - Nếu điều−kiện đúng, thực hiện công−việc - Nếu điều−kiện sai, bỏ qua công−việc 3 công−việc là câu lệnh/khối lệnh • công−việc là một câu lệnh đơn: if (x != 1) y = 1 / (x – 1); • công−việc là một khối lệnh (đặt giữa cặp dấu {}): if (x != 1) { y = 1 / (x – 1); cout Sự khác nhau khi có/không có cặp dấu { } • Khi có cặp dấu { } double x = 1.2, y = 3.4; if (x < 0) { x = 5.6; y = 7.8; } cout Kiểm tra tính chẵn lẻ: Dùng hai câu lệnh if #include using namespace std; int main() { int n; cout > n; if (n % 2 == 0) cout Kiểm tra tính chẵn lẻ: Dùng câu lệnh if-elses #include using namespace std; int main() { int n; cout > n; if (n % 2 == 0) cout Câu lệnh if−else Câu lệnh if−else • Cú pháp: if (điều−kiện) công−việc−1 else công−việc−2 • Giải thích: - điều−kiện là một biểu thức lôgic - công−việc−1 và 2 là câu lệnh đơn hoặc khối lệnh - Nếu điều−kiện đúng, thực hiện công−việc−1 - Nếu điều−kiện sai, thực hiện công−việc−2 8 Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 #include using namespace std; int main() { double a, b, x; cout a; cout > b; if (a != 0) { x = -b/a; cout Bài tập về câu lệnh if • Bài 1 (về nhà): Giải phương trình bậc hai • Bài 2 (tại lớp): Nhập vào ba số thực và hiển thị số lớn nhất ra màn hình • Bài 3 (tại lớp): - Nhập một đường tròn có tâm O(x0, y0) và bán kính R - Nhập một điểm M(xm, ym) - Kiểm tra xem điểm M nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài đường tròn (O, R)? 10 Viết hàm đệ quy Hàm đệ quy • Hàm đệ quy là hàm được định nghĩa bằng chính bản thân nó • Ví dụ: dãy Fibonacci được định nghĩa theo kiểu đệ quy F0 = 1 F1 = 1 Fn = Fn−1 + Fn−2 (n > 1) • C++ cho phép viết hàm đệ quy tương tự như vậy 11 Viết hàm đệ quy tính số Fibonacci #include using namespace std; int fibo(int n) { if (n n; int fn = fibo(n); // tinh so thu n trong day Fibonacci cout Viết hàm đệ quy tính n! #include using namespace std; int giai_thua(int n) { if (n n; int gt = giai_thua(n); // tinh n! cout Câu lệnh switch−case Câu lệnh switch−case: Ví dụ mở đầu #include using namespace std; int main() int n; cout > n; switch (n) { case 1: cout Cú pháp câu lệnh switch-case switch (biểu−thức) { Giải thích: case hằng−1: • Tùy theo giá trị của biểu thức công−việc−1 bằng hằng nào thì công việc break; tương ứng sẽ được thực hiện, case hằng−2: trong khi các công việc khác sẽ công−việc-2 bị bỏ qua break; ... • Nếu giá trị của biểu thức không default: bằng bất kỳ hằng nào, công việc công−việc−ngầm−định ngầm định trong phần default sẽ break; được thực hiện } 15
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Câu lệnh lựa chọn Câu lệnh if Câu lệnh if−else Hàm đệ quy tính số Fibonacci Câu lệnh switch−caseGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 284 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 248 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 212 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 152 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 147 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 137 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 124 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 115 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 102 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 96 0 0