Bài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Xâu ký tự
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng trình bày khái niệm xâu ký tự; khai báo và sử dụng xâu; một số hàm làm việc với ký tự và xâu ký tự trong C. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Tin học đại cương - Bài 6: Xâu ký tự" để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Xâu ký tự KHOAC¤NGNGHÖ TH¤NGTIN FACULTYOF INFORMATION TECHNOLOGY TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGPHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C BÀI 6: XÂU KÝ TỰ 1 BÀI 6: XÂU KÝ TỰ6.1. Khái niệm xâu ký tự6.2. Khai báo và sử dụng xâu6.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâuký tự trong C. 6.3.1. Các hàm xử lý ký tự 6.3.2. Các hàm xử lý xâu ký tự 6.3.3. Một số hàm xử lý xâu ký tự khác 6.3.4. Con trỏ và xâu ký tự Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 2 6.1. Khái niệm xâu ký tựLà một dãy các kí tự viết liên tiếp nhau.Xâu rỗng: Xâu không gồm kí tự nào cả.Độ dài xâu: Số kí tự có trong xâu.Ví dụ: “Tin hoc” là một xâu kí tự gồm 7 kí tự: ‘T’, ‘i’, ‘n’, dấu cách (‘ ‘), ‘h’, ‘o’, và ‘c’.Lưu trữ xâu ký tự: Ký tự kết thúc xâu: NULL hoặc ’ ’. Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 3 BÀI 6: XÂU KÝ TỰ6.1. Khái niệm xâu ký tự6.2. Khai báo và sử dụng xâu6.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâuký tự trong C. 6.3.1. Các hàm xử lý ký tự 6.3.2. Các hàm xử lý xâu ký tự 6.3.3. Một số hàm xử lý xâu ký tự khác 6.3.4. Con trỏ và xâu ký tự Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 4 6.2.1. Khai báo xâu ký tựCú pháp: char ten_xau [so_ky_tu_toi_da];Ví dụ: char ho_va_ten[20]; Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 5 6.2.1. Khai báo xâu ký tự (2) Ví dụ: Khai báo xâu ký tự s có độ dài tối đa là 30: char s[30]; Khởi tạo giá trị cho xâu ký tự khi khai báo:char s[15] = {‘T, ‘r, ‘u, ‘o, ‘n, ‘g, ‘ ’, ‘D, ‘H’, ‘B, ‘K’, ‘ };char s[15] = “Truong DHBK”; /*trinh dich tu them vao cuoi xau */char s[] = “Truong DHBK”;/* trinh dich tu tinh chieu dai xau = 12 */ Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 66.2.2. Truy cập vào một phần tử của xâu Cú pháp: ten_xau[chi_so_ky_tu_can_truy_cap] Ví dụ: char que_quan[10] = “Ha noi”; Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 7 6.2.3. Nhập/xuất xâu ký tựNhập xâu: Sử dụng scanf Cú pháp: scanf(“%s”,biến_xâu_kt); char str[10]; scanf(“%s”,str); //không cần &str. Nếu người dùng nhập một xâu có dấu cách thì chỉ phần ký tự nằm trước dấu cách đầu tiên được nhập cho xâu ký tự (vd: trong ví dụ trên, nếu nhập xâu “Viet Nam” rồi gõ Enter thì s = “Viet”. Phần còn lại được đẩy vào bộ đệm). Sử dụng gets Cú pháp: gets(s); Nhập được cả xâu ký tự có dấu cách.Xuất xâu ra màn hình: printf(“%s”,str) hoặc puts(str) Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 86.2.3. Nhập/xuất xâu ký tự - gets() & printf()/* Minh hoa cach su dung gets() & printf() */#include #include void main(){ char ten[80]; printf( Xin cho biet ten cua ban : ); gets(ten); printf(Chao %s , ten); getch();} Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 96.2.3. Nhập/xuất xâu ký tự - scanf() & puts()/* Minh hoa cach su dung scanf() & puts() */#include char ho[81], ten[81];int count, soTheSV;void main() { puts(“Hay nhap ho, ten va so the SV cach nhau boi); puts( dau cach roi go Enter ); count = scanf(%s%s%d, ho, ten, &soTheSV); printf(%d muc vua nhap: %s %s %d , count, ho, ten, soTheSV); getch();} Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 10 BÀI 6: XÂU KÝ TỰ6.1. Khái niệm xâu ký tự6.2. Khai báo và sử dụng xâu6.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâuký tự trong C. 6.3.1. Các hàm xử lý ký tự 6.3.2. Các hàm xử lý xâu ký tự 6.3.3. Một số hàm xử lý xâu ký tự khác 6.3.4. Con trỏ và xâu ký tự Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 11 6.3.1. Các hàm xử lý ký tựĐể sử dụng các hàm này ta khai báo tệp tiêu đềctype.h. int toupper(int ch) Chuyển một kí tự chữ cái thường (các kí tự a, b, …, z) thành kí tự chữ cái hoa tương ứng (A, B, …, Z). int tolower(int ch) Chuyển một kí tự chữ cái hoa (A, B, …, Z) thành kí tự chữ cái thường tương ứng (a, b, …z). int isalpha(int ch) Kiểm tra một kí tự có phải là chữ cái hay không (a, b, …, z, A, B, …, Z). Hàm trả về giá trị khác không nếu đúng là chữ cái, trả về giá trị 0 nếu ngược lại. Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 126.3.1. Các hàm xử lý ký tự (tiếp) int isdigit(int ch) Kiểm tra một kí tự có phải là chữ số hay không (0, 1, …9). Hàm trả về giá trị khác không nếu đúng, trả về giá trị 0 nếu ngược lại. int islower(int ch) Kiểm tra một kí tự có phải là chữ cái thường hay không (a, b, …z). Hàm trả về giá trị khác không nếu đúng, trả về giá trị 0 nếu ngược l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Xâu ký tự KHOAC¤NGNGHÖ TH¤NGTIN FACULTYOF INFORMATION TECHNOLOGY TIN HỌC ĐẠI CƯƠNGPHẦN 2: LẬP TRÌNH BẰNG NGÔN NGỮ C BÀI 6: XÂU KÝ TỰ 1 BÀI 6: XÂU KÝ TỰ6.1. Khái niệm xâu ký tự6.2. Khai báo và sử dụng xâu6.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâuký tự trong C. 6.3.1. Các hàm xử lý ký tự 6.3.2. Các hàm xử lý xâu ký tự 6.3.3. Một số hàm xử lý xâu ký tự khác 6.3.4. Con trỏ và xâu ký tự Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 2 6.1. Khái niệm xâu ký tựLà một dãy các kí tự viết liên tiếp nhau.Xâu rỗng: Xâu không gồm kí tự nào cả.Độ dài xâu: Số kí tự có trong xâu.Ví dụ: “Tin hoc” là một xâu kí tự gồm 7 kí tự: ‘T’, ‘i’, ‘n’, dấu cách (‘ ‘), ‘h’, ‘o’, và ‘c’.Lưu trữ xâu ký tự: Ký tự kết thúc xâu: NULL hoặc ’ ’. Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 3 BÀI 6: XÂU KÝ TỰ6.1. Khái niệm xâu ký tự6.2. Khai báo và sử dụng xâu6.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâuký tự trong C. 6.3.1. Các hàm xử lý ký tự 6.3.2. Các hàm xử lý xâu ký tự 6.3.3. Một số hàm xử lý xâu ký tự khác 6.3.4. Con trỏ và xâu ký tự Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 4 6.2.1. Khai báo xâu ký tựCú pháp: char ten_xau [so_ky_tu_toi_da];Ví dụ: char ho_va_ten[20]; Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 5 6.2.1. Khai báo xâu ký tự (2) Ví dụ: Khai báo xâu ký tự s có độ dài tối đa là 30: char s[30]; Khởi tạo giá trị cho xâu ký tự khi khai báo:char s[15] = {‘T, ‘r, ‘u, ‘o, ‘n, ‘g, ‘ ’, ‘D, ‘H’, ‘B, ‘K’, ‘ };char s[15] = “Truong DHBK”; /*trinh dich tu them vao cuoi xau */char s[] = “Truong DHBK”;/* trinh dich tu tinh chieu dai xau = 12 */ Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 66.2.2. Truy cập vào một phần tử của xâu Cú pháp: ten_xau[chi_so_ky_tu_can_truy_cap] Ví dụ: char que_quan[10] = “Ha noi”; Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 7 6.2.3. Nhập/xuất xâu ký tựNhập xâu: Sử dụng scanf Cú pháp: scanf(“%s”,biến_xâu_kt); char str[10]; scanf(“%s”,str); //không cần &str. Nếu người dùng nhập một xâu có dấu cách thì chỉ phần ký tự nằm trước dấu cách đầu tiên được nhập cho xâu ký tự (vd: trong ví dụ trên, nếu nhập xâu “Viet Nam” rồi gõ Enter thì s = “Viet”. Phần còn lại được đẩy vào bộ đệm). Sử dụng gets Cú pháp: gets(s); Nhập được cả xâu ký tự có dấu cách.Xuất xâu ra màn hình: printf(“%s”,str) hoặc puts(str) Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 86.2.3. Nhập/xuất xâu ký tự - gets() & printf()/* Minh hoa cach su dung gets() & printf() */#include #include void main(){ char ten[80]; printf( Xin cho biet ten cua ban : ); gets(ten); printf(Chao %s , ten); getch();} Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 96.2.3. Nhập/xuất xâu ký tự - scanf() & puts()/* Minh hoa cach su dung scanf() & puts() */#include char ho[81], ten[81];int count, soTheSV;void main() { puts(“Hay nhap ho, ten va so the SV cach nhau boi); puts( dau cach roi go Enter ); count = scanf(%s%s%d, ho, ten, &soTheSV); printf(%d muc vua nhap: %s %s %d , count, ho, ten, soTheSV); getch();} Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 10 BÀI 6: XÂU KÝ TỰ6.1. Khái niệm xâu ký tự6.2. Khai báo và sử dụng xâu6.3. Một số hàm làm việc với ký tự và xâuký tự trong C. 6.3.1. Các hàm xử lý ký tự 6.3.2. Các hàm xử lý xâu ký tự 6.3.3. Một số hàm xử lý xâu ký tự khác 6.3.4. Con trỏ và xâu ký tự Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 11 6.3.1. Các hàm xử lý ký tựĐể sử dụng các hàm này ta khai báo tệp tiêu đềctype.h. int toupper(int ch) Chuyển một kí tự chữ cái thường (các kí tự a, b, …, z) thành kí tự chữ cái hoa tương ứng (A, B, …, Z). int tolower(int ch) Chuyển một kí tự chữ cái hoa (A, B, …, Z) thành kí tự chữ cái thường tương ứng (a, b, …z). int isalpha(int ch) Kiểm tra một kí tự có phải là chữ cái hay không (a, b, …, z, A, B, …, Z). Hàm trả về giá trị khác không nếu đúng là chữ cái, trả về giá trị 0 nếu ngược lại. Nguyễn Thị Thu Trang, SE-FIT-HUT 126.3.1. Các hàm xử lý ký tự (tiếp) int isdigit(int ch) Kiểm tra một kí tự có phải là chữ số hay không (0, 1, …9). Hàm trả về giá trị khác không nếu đúng, trả về giá trị 0 nếu ngược lại. int islower(int ch) Kiểm tra một kí tự có phải là chữ cái thường hay không (a, b, …z). Hàm trả về giá trị khác không nếu đúng, trả về giá trị 0 nếu ngược l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Các cấu trúc lập trình Lập trình bằng ngôn ngữ C Xâu ký tự Xâu ký tự trong CTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 301 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 237 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 121 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0