Bài giảng Tin học đại cương: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.34 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học đại cương - Bài 8: Vector" cung cấp cho người học các kiến thức: Kiểu dữ liệu vector, khai báo vector, các phương thức khai báo vector. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học có thể ôn tập và củng cố kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thị Phương ThảoT IN ĐẠI CƯƠNG VECTOR Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn Kỹ thuật máy tính và Mạng, Khoa CNTT Trường Đại học Thủy Lợi 1 Nội dung chính1.Kiểu dữ liệu vector2.Khai báo vector3.Các phương thức4.Bài tập 2 KIỂU DỮ LIỆU VECTOR Ví dụ : - Ngày 20/07/2016, có 3000 sinh viên trúng tuyển đăng kí học trường đại học Thủy Lợi - Ngày 21/07/2016, có 200 sinh viên chuyển nguyện vọng sang trường khác - Ngày 22/07/2016, có 140 sinh viên ở các trường khác đổi nguyện vọng để sang trường Thủy Lợi→ Dữ liệu thay đổi theo thời gian. Nếu dùng mảng một chiều sẽ không đáp ứng được nhu cầu.→ Giải pháp: sử dụng dữ liệu kiểu vector 3 VECTOR Là kiểu dữ liệu tương tự như mảng nhưng có thể thay đổi kích thước khi chèn hoặc loại bỏ phần tử (cấu trúc dữ liệu mảng động) Ví dụ: - Dãy các số thực: vector - Dãy các giá trị logic: vector - Dãy các dãy số nguyên (vector của vector): vector Có rất nhiều hàm hỗ trợ, chẳng hạn kiểm tra số phần tử, thêm hay xoá các phần tử 4 KHAI BÁO VECTOR Khai báo thư viện vector trước khi sử dụng : #include Cú pháp : - vector tên_vector ; - vector tên_vector(kích_thước) ; - vector tên_vector(kích_thước, giá_trị) ; với giá_trị là giá trị khởi tạo cho các phần tử Ví dụ : - vector A ; //vector A kiểu nguyên, không có phần tử nào - vector B(10) ; //vector B có 10 phần tử kiểu logic - vector C(8, 2.0) ; //vector C có 8 phần tử kiểu thực với giá trị khởi tạo là 2.0 5 SỬ DỤNG VECTOR Cách sử dụng vector giống như mảng một chiều - Dùng chỉ số để truy cập đến các phần tử trong vector Ví dụ : A[i] hoặc A.at(i) - Thao tác với từng phần tử của vector tương tự như thao tác với một biến thông thường Các thao tác cơ bản : - Nhập, xuất dữ liệu - Thêm hoặc xóa phần tử, tìm số phần tử của vector và rất nhiều phương thức khác 6 CÁC PHƯƠNG THỨC (HÀM)◮ Rất nhiều hàm có sẵn trong thư viện vector, tham khảo http://www.cplusplus.com/reference/vector/vector◮ Một số hàm hay sử dụng ◮ v.size() : trả về số phần tử của vector v ◮ v.resize(m) : thay đổi cỡ của vector v thành m phần tử ◮ v.pop_back() : xoá phần tử cuối cùng của vector v ◮ v.push_back(e) : thêm phần tử có giá trị e vào cuối vector v ◮ v.back() : tham chiếu đến phần tử cuối cùng của vector v ◮ v.front() : tham chiếu đến phần tử đầu tiên của vector v ◮ v.clear() : làm rỗng vector v (kích thước của v sẽ là 0) ◮ v.empty() : trả về true nếu vector v rỗng v.insert(v.begin()+n, x): chèn x vào vị trí n của v v.erase(v.begin()+n):xoá đi phần tử thứ n của vector 7 NHẬP DỮ LIỆU CHO VECTORCách 1 : Nhập số phần tử rồi khai báo vector 8 NHẬP DỮ LIỆU CHO VECTORCách 2 : Khai báo vector, nhập số phần tử rồi chỉnh lại kích thướccủa vector 9 NHẬP DỮ LIỆU CHO VECTORCách 3 : Khai báo vector, dùng vòng lặp để nhập giá trị của cácphần tử 10IN VECTOR RA MÀN HÌNH 11 VECTOR CỦA VECTOR◮ khai báo một vector các số thực : vector hang(5) ;khai báo một vector có các thành phần là vector số thực : vector matran(3, hang) ;tương tự như mảng hai chiều 12 Ví dụ về VectorNhập số nguyên dương n và một dãy nsố thực. Tạo ra một dãy số mới gồmcác số thực dương trong dãy vừa nhậpvà in ra màn hình dãy số mới đó. 13Ví dụ về Vector 14Ví dụ về Vector 15 BÀI TẬPBài 1: Nhập số nguyên dương n và một dãy A có n sốthực. Nhập một số nguyên k. Xóa đi k phần tử cuối cùngcủa dãy A, nếu k ≥ n thì giữ nguyên dãy A. In ra dãy sốmới và tổng của các phần tử không âm trong dãy đó. 16 BÀI TẬPBài 2: Nhập một dãy số thực, đảongược dãy số và in dãy số mới ra mànhình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thị Phương ThảoT IN ĐẠI CƯƠNG VECTOR Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn Kỹ thuật máy tính và Mạng, Khoa CNTT Trường Đại học Thủy Lợi 1 Nội dung chính1.Kiểu dữ liệu vector2.Khai báo vector3.Các phương thức4.Bài tập 2 KIỂU DỮ LIỆU VECTOR Ví dụ : - Ngày 20/07/2016, có 3000 sinh viên trúng tuyển đăng kí học trường đại học Thủy Lợi - Ngày 21/07/2016, có 200 sinh viên chuyển nguyện vọng sang trường khác - Ngày 22/07/2016, có 140 sinh viên ở các trường khác đổi nguyện vọng để sang trường Thủy Lợi→ Dữ liệu thay đổi theo thời gian. Nếu dùng mảng một chiều sẽ không đáp ứng được nhu cầu.→ Giải pháp: sử dụng dữ liệu kiểu vector 3 VECTOR Là kiểu dữ liệu tương tự như mảng nhưng có thể thay đổi kích thước khi chèn hoặc loại bỏ phần tử (cấu trúc dữ liệu mảng động) Ví dụ: - Dãy các số thực: vector - Dãy các giá trị logic: vector - Dãy các dãy số nguyên (vector của vector): vector Có rất nhiều hàm hỗ trợ, chẳng hạn kiểm tra số phần tử, thêm hay xoá các phần tử 4 KHAI BÁO VECTOR Khai báo thư viện vector trước khi sử dụng : #include Cú pháp : - vector tên_vector ; - vector tên_vector(kích_thước) ; - vector tên_vector(kích_thước, giá_trị) ; với giá_trị là giá trị khởi tạo cho các phần tử Ví dụ : - vector A ; //vector A kiểu nguyên, không có phần tử nào - vector B(10) ; //vector B có 10 phần tử kiểu logic - vector C(8, 2.0) ; //vector C có 8 phần tử kiểu thực với giá trị khởi tạo là 2.0 5 SỬ DỤNG VECTOR Cách sử dụng vector giống như mảng một chiều - Dùng chỉ số để truy cập đến các phần tử trong vector Ví dụ : A[i] hoặc A.at(i) - Thao tác với từng phần tử của vector tương tự như thao tác với một biến thông thường Các thao tác cơ bản : - Nhập, xuất dữ liệu - Thêm hoặc xóa phần tử, tìm số phần tử của vector và rất nhiều phương thức khác 6 CÁC PHƯƠNG THỨC (HÀM)◮ Rất nhiều hàm có sẵn trong thư viện vector, tham khảo http://www.cplusplus.com/reference/vector/vector◮ Một số hàm hay sử dụng ◮ v.size() : trả về số phần tử của vector v ◮ v.resize(m) : thay đổi cỡ của vector v thành m phần tử ◮ v.pop_back() : xoá phần tử cuối cùng của vector v ◮ v.push_back(e) : thêm phần tử có giá trị e vào cuối vector v ◮ v.back() : tham chiếu đến phần tử cuối cùng của vector v ◮ v.front() : tham chiếu đến phần tử đầu tiên của vector v ◮ v.clear() : làm rỗng vector v (kích thước của v sẽ là 0) ◮ v.empty() : trả về true nếu vector v rỗng v.insert(v.begin()+n, x): chèn x vào vị trí n của v v.erase(v.begin()+n):xoá đi phần tử thứ n của vector 7 NHẬP DỮ LIỆU CHO VECTORCách 1 : Nhập số phần tử rồi khai báo vector 8 NHẬP DỮ LIỆU CHO VECTORCách 2 : Khai báo vector, nhập số phần tử rồi chỉnh lại kích thướccủa vector 9 NHẬP DỮ LIỆU CHO VECTORCách 3 : Khai báo vector, dùng vòng lặp để nhập giá trị của cácphần tử 10IN VECTOR RA MÀN HÌNH 11 VECTOR CỦA VECTOR◮ khai báo một vector các số thực : vector hang(5) ;khai báo một vector có các thành phần là vector số thực : vector matran(3, hang) ;tương tự như mảng hai chiều 12 Ví dụ về VectorNhập số nguyên dương n và một dãy nsố thực. Tạo ra một dãy số mới gồmcác số thực dương trong dãy vừa nhậpvà in ra màn hình dãy số mới đó. 13Ví dụ về Vector 14Ví dụ về Vector 15 BÀI TẬPBài 1: Nhập số nguyên dương n và một dãy A có n sốthực. Nhập một số nguyên k. Xóa đi k phần tử cuối cùngcủa dãy A, nếu k ≥ n thì giữ nguyên dãy A. In ra dãy sốmới và tổng của các phần tử không âm trong dãy đó. 16 BÀI TẬPBài 2: Nhập một dãy số thực, đảongược dãy số và in dãy số mới ra mànhình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Khai báo vector Kiểu dữ liệu vector Sử dụng vector Nhập dữ liệu cho vectorGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 299 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 117 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0 -
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0