Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Nguyễn Vũ Duy
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.29 MB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 Đại cương về khoa học máy tính, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, Tin học; Thông tin và xử lý thông tin; Đơn vị lưu trữ thông tin; Biểu diễn thông tin dạng số; Cấu trúc cơ bản của máy tính; Các loại máy tính điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Nguyễn Vũ Duy 07/06/2021 Nội dung Chương I — Các khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, — Khái niệm hệ điều hành Tin học — Giới thiệu MS Windows 7 — Các đơn vị đo thông tin — Các đối tượng điều khiển cơ bản — Biểu diễn thông tin (Hệ đếm) của MS Windows ĐẠI CƯƠNG VỀ — Lịch sử phát triển MTĐT — Khái niệm: Tập tin, Thư mục — Phần cứng — Windows Explorer KHOA HỌC MÁY TÍNH — Bộ xử lý trung tâm (CPU) — Quản lý thư mục, tập tin — Bộ nhớ trong — Quản lý chương trình ứng dụng — Bộ nhớ ngoài — Control Panel — Thiết bị nhập (Input) — Mạng máy tính — Thiết bị xuất (Output) — Phân loại mạng máy tính — Phần mềm 1 2 Thông tin và xử lý thông tin Thông tin và xử lý thông tin Thông tin (Information) Dữ liệu (Data) — Thông tin là một phạm trù vật chất bao gồm những cảm — Là những thông tin đã được máy tính điện tử xử lý và lưu nhận, suy đoán, nhận thức, biểu hiện của con người tại trữ lại trong các bộ nhớ lưu trữ. một thời điểm nhất định về sự vật hiện tượng của thế — Các loại dữ liệu: 3 dạng cơ bản… giới khách quan. — Dạng số: Số nguyên, số thực. — Dạng phi số: Văn bản, âm thanh, hình ảnh. — Dạng tri thức: Các sự kiện, các luật (logic)… — Điều kiện dữ liệu: — Khách quan: Không phụ thuộc vào ý nghĩa chủ quan. — Đo được: Xác định được bằng một đại lượng. — Rời rạc: Các giá trị kế cận của nó là rời nhau. 3 4 07/06/2021 Thông tin và xử lý thông tin Thông tin và xử lý thông tin Quy trình xử lý thông tin cơ bản Ä Lượng thông tin lớn — Sơ đồ tổng quát của quy trình xử lý thông tin Ä Thiết bị xử lý thông tin tự động Ä Máy tính điện tử Vào Xử lý Ra và lưu trữ Ä Khoa học máy tính / Tin học / CNTT (Input) (Processing) (Output) Tin học (Informatics) — Ví dụ: — Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công — Thu thập thông tin khí hậu nghệ, kỹ thuật lưu trữ và xử lý thông tin tự động. Công cụ ð Dự báo thời tiết chủ yếu là máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin. — Thu thập thông tin sinh viên (Họ tên, ngày sinh, điểm…) ð Quản lý danh sách SV, xếp loại kết quả học tập… 5 6 Thông tin và xử lý thông tin Đơn vị lưu trữ thông tin Các lĩnh vực nghiên cứu của Tin học — Đơn vị cơ sở: bit (Binary Digit) — Phần cứng: Chế tạo các thiết bị, linh kiện điện tử, công — Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính có thể lưu trữ một nghệ mới… hỗ trợ cho máy tính tăng khả năng xử lý và trong 2 trạng thái thông tin là 0 hoặc 1 tại mỗi thời điểm. truyền thông tin. — Trạng thái bật hoặc tắt của bóng bán dẫn trong máy tính. — Phần mềm: Phát triển các phần mềm hệ điều hành, ứng — 0 ð Tắt (off) khi mạch điện qua công tắc là hở (mở). dụng, mô phỏng điều khiển tự động, tổ chức dữ liệu và — 1 ð Mở (on) khi mạch điện qua công tắc là đóng. quản lý hệ thống thông tin 7 8 07/06/2021 Đơn vị lưu trữ thông tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - Nguyễn Vũ Duy 07/06/2021 Nội dung Chương I — Các khái niệm: Thông tin, Dữ liệu, — Khái niệm hệ điều hành Tin học — Giới thiệu MS Windows 7 — Các đơn vị đo thông tin — Các đối tượng điều khiển cơ bản — Biểu diễn thông tin (Hệ đếm) của MS Windows ĐẠI CƯƠNG VỀ — Lịch sử phát triển MTĐT — Khái niệm: Tập tin, Thư mục — Phần cứng — Windows Explorer KHOA HỌC MÁY TÍNH — Bộ xử lý trung tâm (CPU) — Quản lý thư mục, tập tin — Bộ nhớ trong — Quản lý chương trình ứng dụng — Bộ nhớ ngoài — Control Panel — Thiết bị nhập (Input) — Mạng máy tính — Thiết bị xuất (Output) — Phân loại mạng máy tính — Phần mềm 1 2 Thông tin và xử lý thông tin Thông tin và xử lý thông tin Thông tin (Information) Dữ liệu (Data) — Thông tin là một phạm trù vật chất bao gồm những cảm — Là những thông tin đã được máy tính điện tử xử lý và lưu nhận, suy đoán, nhận thức, biểu hiện của con người tại trữ lại trong các bộ nhớ lưu trữ. một thời điểm nhất định về sự vật hiện tượng của thế — Các loại dữ liệu: 3 dạng cơ bản… giới khách quan. — Dạng số: Số nguyên, số thực. — Dạng phi số: Văn bản, âm thanh, hình ảnh. — Dạng tri thức: Các sự kiện, các luật (logic)… — Điều kiện dữ liệu: — Khách quan: Không phụ thuộc vào ý nghĩa chủ quan. — Đo được: Xác định được bằng một đại lượng. — Rời rạc: Các giá trị kế cận của nó là rời nhau. 3 4 07/06/2021 Thông tin và xử lý thông tin Thông tin và xử lý thông tin Quy trình xử lý thông tin cơ bản Ä Lượng thông tin lớn — Sơ đồ tổng quát của quy trình xử lý thông tin Ä Thiết bị xử lý thông tin tự động Ä Máy tính điện tử Vào Xử lý Ra và lưu trữ Ä Khoa học máy tính / Tin học / CNTT (Input) (Processing) (Output) Tin học (Informatics) — Ví dụ: — Là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công — Thu thập thông tin khí hậu nghệ, kỹ thuật lưu trữ và xử lý thông tin tự động. Công cụ ð Dự báo thời tiết chủ yếu là máy tính điện tử và các thiết bị truyền tin. — Thu thập thông tin sinh viên (Họ tên, ngày sinh, điểm…) ð Quản lý danh sách SV, xếp loại kết quả học tập… 5 6 Thông tin và xử lý thông tin Đơn vị lưu trữ thông tin Các lĩnh vực nghiên cứu của Tin học — Đơn vị cơ sở: bit (Binary Digit) — Phần cứng: Chế tạo các thiết bị, linh kiện điện tử, công — Là phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính có thể lưu trữ một nghệ mới… hỗ trợ cho máy tính tăng khả năng xử lý và trong 2 trạng thái thông tin là 0 hoặc 1 tại mỗi thời điểm. truyền thông tin. — Trạng thái bật hoặc tắt của bóng bán dẫn trong máy tính. — Phần mềm: Phát triển các phần mềm hệ điều hành, ứng — 0 ð Tắt (off) khi mạch điện qua công tắc là hở (mở). dụng, mô phỏng điều khiển tự động, tổ chức dữ liệu và — 1 ð Mở (on) khi mạch điện qua công tắc là đóng. quản lý hệ thống thông tin 7 8 07/06/2021 Đơn vị lưu trữ thông tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Các loại máy tính điện tử Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ ngoài Thiết bị xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 301 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Bài giảng Chương 9: Thiết bị nhập - xuất : Input – Output Devices
86 trang 245 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương (Tái bản năm 2020): Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên)
105 trang 142 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Vi Hồng Thắm
90 trang 129 0 0 -
Hướng dẫn thực hành lập trình C trên Visual Studio
9 trang 127 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 118 0 0 -
Quản trị người dùng trong Exchange 2007 bằng Powershell
9 trang 107 0 0