Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Lê Minh (Nhóm ngành Cơ khí)
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.37 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đối tượng nghiên cứu của tin học, thông tin và xử lý thông tin, lịch sử phát triển máy tính, phân loại máy tính, cấu trúc máy tính, hệ đếm, hệ điều hành. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Lê Minh (Nhóm ngành Cơ khí)TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH GV: Nguyễn Lê Minh Bộ môn: Công nghệ thông tinNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hànhNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hành1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Tin học là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật. c1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Nền tảng của Tin học là : Toán học + Vật lý■ Đặc trưng: Truyền và xử lí thông tin tự động■ Phương tiện kĩ thuật : Máy tính điện tử ....■ PTKT vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Đặc tínho Có thể làm việc liên tụco Tốc độ xử lí nhanho Độ chính xác caoo Máy tính tiện dụng và phổ biểno Các thiết bị có thể liên kết■ Vai trò của máy tínho Công cụ hỗ trợ nghiên cứu và cũng là mục tiêu nghiên cứu1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Tin học có vai trò trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Ngành kỹ thuật chế tạo máy tính1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Ngành kỹ thuật lập trình1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Mạng máy tính1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Trí tuệ nhân tạoNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hành1.2 Thông tin và xử lí thông tin■ Thông tin: sự thông báo, cắt nghĩa …■ Lưu trữ: báo, sách, băng ghi âm, đĩa từ, ….■ Thông tin đối tượng: tập hợp các dữ kiện về đối tượng đó.1.2 Thông tin và xử lí thông tin■ Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định■ Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủyNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hành1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Những máy tính toán đầu tiên: que tính, các hình thù đất sét, bàn tính la mã. Bàn tính la mã (240 TCN) Bàn tính Trung Quốc1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Máy tính thế hệ số 0 1642: Bailse Pascal chế tạo máy Pascaline thực hiện được 2 phép tính cộng (+) và trừ (-).1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Máy tính thế hệ số 0 (tt) 1671: Gottfried Leibniz chế tạo máy Stepped Reckone thực hiện được 4 phép tính công, trừ, nhân, chia.1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Máy tính thế hệ số 0 (tt) 1842: Charles Babbage chế tạo máy tính toán sai phân và máy tính có khả năng xử lý tự động, có khả năng lập trình được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Lê Minh (Nhóm ngành Cơ khí)TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH GV: Nguyễn Lê Minh Bộ môn: Công nghệ thông tinNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hànhNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hành1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Tin học là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật. c1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Nền tảng của Tin học là : Toán học + Vật lý■ Đặc trưng: Truyền và xử lí thông tin tự động■ Phương tiện kĩ thuật : Máy tính điện tử ....■ PTKT vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Đặc tínho Có thể làm việc liên tụco Tốc độ xử lí nhanho Độ chính xác caoo Máy tính tiện dụng và phổ biểno Các thiết bị có thể liên kết■ Vai trò của máy tínho Công cụ hỗ trợ nghiên cứu và cũng là mục tiêu nghiên cứu1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Tin học có vai trò trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Ngành kỹ thuật chế tạo máy tính1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Ngành kỹ thuật lập trình1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Mạng máy tính1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học■ Trí tuệ nhân tạoNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hành1.2 Thông tin và xử lí thông tin■ Thông tin: sự thông báo, cắt nghĩa …■ Lưu trữ: báo, sách, băng ghi âm, đĩa từ, ….■ Thông tin đối tượng: tập hợp các dữ kiện về đối tượng đó.1.2 Thông tin và xử lí thông tin■ Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định■ Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủyNội dung1. Đối tượng nghiên cứu của tin học2. Thông tin và xử lý thông tin3. Lịch sử phát triển máy tính4. Phân loại máy tính5. Cấu trúc máy tính6. Hệ đếm7. Hệ điều hành1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Những máy tính toán đầu tiên: que tính, các hình thù đất sét, bàn tính la mã. Bàn tính la mã (240 TCN) Bàn tính Trung Quốc1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Máy tính thế hệ số 0 1642: Bailse Pascal chế tạo máy Pascaline thực hiện được 2 phép tính cộng (+) và trừ (-).1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Máy tính thế hệ số 0 (tt) 1671: Gottfried Leibniz chế tạo máy Stepped Reckone thực hiện được 4 phép tính công, trừ, nhân, chia.1.3 Lịch sử phát triển máy tính■ Máy tính thế hệ số 0 (tt) 1842: Charles Babbage chế tạo máy tính toán sai phân và máy tính có khả năng xử lý tự động, có khả năng lập trình được
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tin học đại cương Tin học đại cương Xử lý thông tin Phân loại máy tính Cấu trúc máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 480 0 0
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 285 0 0 -
67 trang 283 1 0
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 279 2 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 249 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 212 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập
130 trang 186 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 182 1 0 -
78 trang 164 3 0