Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Quang Hải Bằng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Tin học đại cương - Chương 1: Tổng quan về máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, thông tin - Biểu diễn và xử lý thông tin, các hệ đếm, cấu trúc tổng quan của máy tính và thiết bị ngoại vi, tổng quan về hệ điều hành. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Quang Hải Bằng Dùng cho nhóm ngành: Công trình TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: Tổng quan về máy tínhbangtqh@utc2.edu.vnNội dung1. Giới thiệu2. Thông tin- Biểu diễn và xử lý thông tin3. Các hệ đếm4. Cấu trúc tổng quan của máy tính và thiết bị ngoại vi5. Tổng quan về hệ điều hành bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 21.1. Giới thiệu Tin học là gì? – Là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động trên các phương tiện kỹ thuật (chủ yếu là máy tính điện tử) Phần cứng (hardware) – Là những thiết bị vật lý về mặt cơ khí, điện tử (như vi mạch, dây nối, bộ nhớ…v.v) cấu tạo lên máy tính. Phần cứng xử lý thông tin ở mức cơ bản nhất là mức tín hiệu nhị phân (0 | 1) Phần mềm (software) – Là các chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng máy vi tính. Phần mềm chỉ đạo việc xử lý dữ liệu. bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 31.2. Thông tin – Biểu diễn và xử lý thông tin Thông tin (Information): – Là một khái niệm trừu tượng, bao gồm những dữ kiện về đối tượng tại một thời điểm cụ thể. Thông tin giúp con người nhận biết, hiểu và có sự đánh giá của bản thân về đối tượng. Dữ liệu (Data): – Là Thông tin đã được mã hoá theo một quy tắc nào đó. Máy tính chỉ xử lý được dữ liệu đã mã hoá ở dạng nhị phân (các bit 0, 1). – Đơn vị đo dữ liệu: • Bit Byte KB MB GB TB PB bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 41.2. Thông tin – Biểu diễn và xử lý thông tin (tt) Mã hoá thông tin trong máy tính – Muốn máy tính lưu trữ, xử lý được thông tin, thông tin phải được biến đổi thành các tín hiệu điện, các tín hiệu điện này tương ứng với 2 trạng thái 0 và 1 (đóng mạch/hở mạch). Các biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin – Mã hóa thông tin ở dạng văn bản đơn giản (các ký tự) người ta dùng bảng mã ASCII gồm 256 (= 28) ký tự đánh số từ 0 – 255. Mỗi ký tự theo bảng mã ASCII tương ứng với 1 Byte trong bộ nhớ máy tính. – Trong bộ mã Unicode người ta dùng 2 hoặc 3 byte để mã hoá 1 ký tự Bộ mã Unicode có thể biểu diễn được các ký tự của mọi ngôn ngữ trên thế giới. bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 51.2. Thông tin – Biểu diễn và xử lý thông tin (tt)Xử lý thông tin gồm 5quá trình : – Thu nhận thông tin: nạp, ghi nhớ thông tin. – Tìm kiếm thông tin: – Biến đổi thông tin: Xử lý biến đổi thông tin đã có tạo ra thông tin mới – Truyền thông tin: thông tin được đưa từ đối tượng này sang đối tương khác – Lý giải, suy luận thông tin: bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 61.3. Các hệ đếm Hệ đếm – Là tập các ký hiệu và quy tắc để biểu diễn độ lớn của các số. Các hệ đếm – Hệ đếm La Mã: Là hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Sử dụng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M… để biểu giá trị số cụ thể. – Hệ đếm thập phân: sử dụng 10 ký hiệu số 0, 1, …,9. Một vị trí ở hàng bất kỳ trong hệ đếm thập phân có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng bên phải gần nhất. – Hệ đếm nhị phân: Chỉ dùng 2 ký hiệu (0 và 1) để biểu diễn các số – Hệ đếm hecxa: sử dụng 16 ký hiệu 0, 1, 2,…,9, A, B,…F để biểu diễn các số bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 7Chuyển từ cơ số 2 sang cơ số 10 (anan-1…a0)2 = an.2n + an-1.2n-1 +…+ a0.20 Ví dụ: – 0B = 0; 10B = 2 – 1001B = 1.23 + 0.22 +0.21 + 1.20 = 9 bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 8Chuyển từ cơ số 10 sang cơ số 2 D = số cần chuyển Chia D (chia nguyên) liên tục cho 2 cho tới khi kết quả phép chia = 0 Lấy phần dư các lần chia viết theo thứ tự ngược lại Kết quả: 1011 bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 9Chuyển từ cơ số 10 sang cơ số 2 (tt) Phần nguyên – Chia liên tiếp cho 2. – Viết phần dư theo chiều ngược lại. Phần thập phân – X = phần thập phân. – Nhân X với 2 kết quả: • Phần nguyên (0,1) • Phần thập phân – Lặp lại từ bước đầu, đến khi muốn dừng hoặc kết quả=0. – Viết các phần nguyên theo đúng thứ tự được kết quả. bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 10Chuyển đổi cơ số 16 và cơ số 10 Từ hệ 10 hệ 16 – Thực hiện chia liên tiếp cho 16. – Lấy phần dư viết ngược lại. Từ hệ 16 hệ 10 – (anan-1…a0)H= an.16n + an-1.16n-1 +…+ a0.160 bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 11Chuyển đổi cơ số 16 và cơ số 2 Một chữ số hệ 16 tương đương 4 BIT của hệ Nhị phân – 1H = 0001B – FH = 1111B Xem bảng chuyển đổi các hệ bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 12Đổi hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Quang Hải Bằng Dùng cho nhóm ngành: Công trình TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: Tổng quan về máy tínhbangtqh@utc2.edu.vnNội dung1. Giới thiệu2. Thông tin- Biểu diễn và xử lý thông tin3. Các hệ đếm4. Cấu trúc tổng quan của máy tính và thiết bị ngoại vi5. Tổng quan về hệ điều hành bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 21.1. Giới thiệu Tin học là gì? – Là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động trên các phương tiện kỹ thuật (chủ yếu là máy tính điện tử) Phần cứng (hardware) – Là những thiết bị vật lý về mặt cơ khí, điện tử (như vi mạch, dây nối, bộ nhớ…v.v) cấu tạo lên máy tính. Phần cứng xử lý thông tin ở mức cơ bản nhất là mức tín hiệu nhị phân (0 | 1) Phần mềm (software) – Là các chương trình điều khiển hoạt động của phần cứng máy vi tính. Phần mềm chỉ đạo việc xử lý dữ liệu. bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 31.2. Thông tin – Biểu diễn và xử lý thông tin Thông tin (Information): – Là một khái niệm trừu tượng, bao gồm những dữ kiện về đối tượng tại một thời điểm cụ thể. Thông tin giúp con người nhận biết, hiểu và có sự đánh giá của bản thân về đối tượng. Dữ liệu (Data): – Là Thông tin đã được mã hoá theo một quy tắc nào đó. Máy tính chỉ xử lý được dữ liệu đã mã hoá ở dạng nhị phân (các bit 0, 1). – Đơn vị đo dữ liệu: • Bit Byte KB MB GB TB PB bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 41.2. Thông tin – Biểu diễn và xử lý thông tin (tt) Mã hoá thông tin trong máy tính – Muốn máy tính lưu trữ, xử lý được thông tin, thông tin phải được biến đổi thành các tín hiệu điện, các tín hiệu điện này tương ứng với 2 trạng thái 0 và 1 (đóng mạch/hở mạch). Các biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin – Mã hóa thông tin ở dạng văn bản đơn giản (các ký tự) người ta dùng bảng mã ASCII gồm 256 (= 28) ký tự đánh số từ 0 – 255. Mỗi ký tự theo bảng mã ASCII tương ứng với 1 Byte trong bộ nhớ máy tính. – Trong bộ mã Unicode người ta dùng 2 hoặc 3 byte để mã hoá 1 ký tự Bộ mã Unicode có thể biểu diễn được các ký tự của mọi ngôn ngữ trên thế giới. bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 51.2. Thông tin – Biểu diễn và xử lý thông tin (tt)Xử lý thông tin gồm 5quá trình : – Thu nhận thông tin: nạp, ghi nhớ thông tin. – Tìm kiếm thông tin: – Biến đổi thông tin: Xử lý biến đổi thông tin đã có tạo ra thông tin mới – Truyền thông tin: thông tin được đưa từ đối tượng này sang đối tương khác – Lý giải, suy luận thông tin: bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 61.3. Các hệ đếm Hệ đếm – Là tập các ký hiệu và quy tắc để biểu diễn độ lớn của các số. Các hệ đếm – Hệ đếm La Mã: Là hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Sử dụng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M… để biểu giá trị số cụ thể. – Hệ đếm thập phân: sử dụng 10 ký hiệu số 0, 1, …,9. Một vị trí ở hàng bất kỳ trong hệ đếm thập phân có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng bên phải gần nhất. – Hệ đếm nhị phân: Chỉ dùng 2 ký hiệu (0 và 1) để biểu diễn các số – Hệ đếm hecxa: sử dụng 16 ký hiệu 0, 1, 2,…,9, A, B,…F để biểu diễn các số bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 7Chuyển từ cơ số 2 sang cơ số 10 (anan-1…a0)2 = an.2n + an-1.2n-1 +…+ a0.20 Ví dụ: – 0B = 0; 10B = 2 – 1001B = 1.23 + 0.22 +0.21 + 1.20 = 9 bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 8Chuyển từ cơ số 10 sang cơ số 2 D = số cần chuyển Chia D (chia nguyên) liên tục cho 2 cho tới khi kết quả phép chia = 0 Lấy phần dư các lần chia viết theo thứ tự ngược lại Kết quả: 1011 bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 9Chuyển từ cơ số 10 sang cơ số 2 (tt) Phần nguyên – Chia liên tiếp cho 2. – Viết phần dư theo chiều ngược lại. Phần thập phân – X = phần thập phân. – Nhân X với 2 kết quả: • Phần nguyên (0,1) • Phần thập phân – Lặp lại từ bước đầu, đến khi muốn dừng hoặc kết quả=0. – Viết các phần nguyên theo đúng thứ tự được kết quả. bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 10Chuyển đổi cơ số 16 và cơ số 10 Từ hệ 10 hệ 16 – Thực hiện chia liên tiếp cho 16. – Lấy phần dư viết ngược lại. Từ hệ 16 hệ 10 – (anan-1…a0)H= an.16n + an-1.16n-1 +…+ a0.160 bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 11Chuyển đổi cơ số 16 và cơ số 2 Một chữ số hệ 16 tương đương 4 BIT của hệ Nhị phân – 1H = 0001B – FH = 1111B Xem bảng chuyển đổi các hệ bangtqh@utc2.edu.vn Tin học đại cương - Chương 1 12Đổi hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học đại cương Bài giảng Tin học đại cương Biểu diễn thông tin Xử lý thông tin Thiết bị ngoại vi Hệ điều hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 451 0 0 -
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 299 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 281 2 0 -
173 trang 274 2 0
-
175 trang 271 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 271 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 257 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 247 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 244 0 0