Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Tổng quan về máy tính
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương Chương 1: Tổng quan về máy tính trình giới thiệu chung về máy tính, hệ thống thông tin trong máy tính, các thành phần của hệ thống máy tính, mạng máy tính... bài giảng hữu ích dành cho sinh viên đang học nhập môn tin học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Tổng quan về máy tính Học phần TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Tin học đại cương Số tín chỉ: 2 Trên lớp: 30 tiết (lý thuyết) Tự học: 60 tiết Nội dung Chương 1: Tổng quan về máy tính Chương 2: Hệ điều hành Windows Chương 3: Internet Chương 4: Ngôn ngữ lập trình C Thông tin liên quan đến học phần www.ittc.edu.vn 2 09/2012 © ITTC - HUFI Tin học đại cương Kiểm tra, đánh giá Thi giữa học phần: 30% Thi kết thúc học phần: 50% Các yêu cầu khác: 20% (Thảo luận theo nhóm, tiểu luận, khác….). Giáo trình chính Trung Tâm Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, Giáo trình Tin học đại cương, 2012. 3 09/2012 © ITTC - HUFI Tin học đại cương Tài liệu tham khảo Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình C, Nhà xuất bản Giáo Dục, năm 1996. Xuân Thành, Internet Explorer 6.0, Nhà xuất bản Thống kê, 2002. Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải, Giáo trình Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ C Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999. Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải, Giáo trình Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ C Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999. 4 09/2012 © ITTC - HUFI Tin học đại cương 5 09/2012 © ITTC - HUFI Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH Nội dung Giới thiệu Tổng Hệ thống thông tin quan về Các thành phần của hệ thống máy tính máy tính Mạng máy tính 7 09/2012 © ITTC - HUFI Giới thiệu Lịch sử phát triển của máy tính Một số loại máy tính điện tử Một số ứng dụng của tin học 8 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 1 (1950 – 1958) Sử dụng công nghệ đèn chân không (vacuum tube), nhập/xuất dữ liệu bằng phiếu đục lỗ. Cồng kềnh, dễ hỏng, tiêu thụ nhiều điện năng, tốc độ chậm (khoảng 300-3000 phép tính/1 giây), độ tin cậy thấp. Chủ yếu phục vụ cho mục đích quốc phòng. Ví dụ: EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên xô cũ)… 9 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Máy tính EDVAC 10 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 2 (1958 – 1964) Sử dụng công nghệ bán dẫn (transistor). Máy có kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ điện năng ít hơn thế hệ 1, độ tin cậy và tốc độ được cải thiện hơn (có khả năng tính khoảng 10.000-100.000 phép tính/1 giây). Điển hình như loại IBM-1070 (Mỹ) hay EC (Liên xô cũ)… Các ngôn ngữ lập trình cấp cao như COBOL, FORTRAN đã được đưa vào sử dụng trong các máy thuộc thế hệ này. 11 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 3 (1965 – 1974) Sự ra đời của mạch tích hợp cho phép sản xuất hàng loạt nhiều linh kiện điện tử rồi tích hợp chúng vào những bảng mạch có kích thước nhỏ, gọi là chip. Với kỹ thuật mới này, máy tính trở nên nhỏ hơn, tiêu thụ ít điện năng hơn hai thế hệ trước, tốc độ nhanh (hàng trăm nghìn phép tính/giây), độ tin cậy cao. Điển hình như loại IBM 360 (Mỹ) hay MinSk (Liên xô cũ)… 12 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 4 (1974 – 1990) Sử dụng bộ vi xử lý với kỹ thuật LSI (Large Scale Intergration) và VLSI (Very Large Scale Intergration) cho phép nén hàng ngàn đến hàng triệu bóng bán dẫn trên một đơn vị chip, có khả năng thực hiện hàng triệu phép tính/1 giây. Ngày nay, bộ xử lý Intel Core i7 tích hợp khoảng 1,170,000,000 bóng bán dẫn. 13 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 5 (1990 đến nay) Máy tính sẽ hoạt động dựa trên trí thông minh nhân tạo và đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển. Mô phỏng các hoạt động, hành vi của con người, với khả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được và giải quyết được các yêu cầu đa dạng. 14 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4 Thế hệ 5 1950 – 1958 1958 – 1964 1965 – 1974 1974 – 1990 1990 đến nay 15 09/2012 © ITTC - HUFI Một số loại máy tính điện tử Siêu máy tính (super computer) Là máy tính vượt trội về khả năng và tốc độ, được tích hợp bên trong nhiều bộ vi xử lý. Được thiết kế để thực hiện những tính toán phức tạp, đòi hỏi thời gian thực ví dụ như dự báo thời tiết, mô phỏng vụ nổ hạt nhân... Siêu máy tính hiện nay có tốc độ xử lý đạt đến 10 petaflop (1 petaflop tương đương với hiệu suất một triệu tỷ phép tính/giây). 16 09/2012 © ITTC - HUFI Một số loại máy tính điện tử Siêu máy tính (super computer) Siêu máy tính K của Nhật Bản (năm 2011) với 68.544 bộ xử lý Sparc cho tốc độ xử lý đến 8 petaflops (triệu tỉ phép tính/giây) 17 09/2012 © ITTC - HUFI Một số loại máy tính điện tử Máy tính lớn (Mainframe Computer) Là máy tính được thiết kế để xử lý đa nhiệm, có hệ thống nhập xuất mạnh, thường được sử dụng cho các ứng dụng có lượng dữ liệu lớn yêu cầu vận hành liên tục, ổn định trong một thời gian dài, ví dụ như số liệu giao dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Tổng quan về máy tính Học phần TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Tin học đại cương Số tín chỉ: 2 Trên lớp: 30 tiết (lý thuyết) Tự học: 60 tiết Nội dung Chương 1: Tổng quan về máy tính Chương 2: Hệ điều hành Windows Chương 3: Internet Chương 4: Ngôn ngữ lập trình C Thông tin liên quan đến học phần www.ittc.edu.vn 2 09/2012 © ITTC - HUFI Tin học đại cương Kiểm tra, đánh giá Thi giữa học phần: 30% Thi kết thúc học phần: 50% Các yêu cầu khác: 20% (Thảo luận theo nhóm, tiểu luận, khác….). Giáo trình chính Trung Tâm Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, Giáo trình Tin học đại cương, 2012. 3 09/2012 © ITTC - HUFI Tin học đại cương Tài liệu tham khảo Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình C, Nhà xuất bản Giáo Dục, năm 1996. Xuân Thành, Internet Explorer 6.0, Nhà xuất bản Thống kê, 2002. Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải, Giáo trình Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ C Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999. Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải, Giáo trình Lý thuyết và bài tập ngôn ngữ C Tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999. 4 09/2012 © ITTC - HUFI Tin học đại cương 5 09/2012 © ITTC - HUFI Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH Nội dung Giới thiệu Tổng Hệ thống thông tin quan về Các thành phần của hệ thống máy tính máy tính Mạng máy tính 7 09/2012 © ITTC - HUFI Giới thiệu Lịch sử phát triển của máy tính Một số loại máy tính điện tử Một số ứng dụng của tin học 8 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 1 (1950 – 1958) Sử dụng công nghệ đèn chân không (vacuum tube), nhập/xuất dữ liệu bằng phiếu đục lỗ. Cồng kềnh, dễ hỏng, tiêu thụ nhiều điện năng, tốc độ chậm (khoảng 300-3000 phép tính/1 giây), độ tin cậy thấp. Chủ yếu phục vụ cho mục đích quốc phòng. Ví dụ: EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên xô cũ)… 9 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Máy tính EDVAC 10 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 2 (1958 – 1964) Sử dụng công nghệ bán dẫn (transistor). Máy có kích thước nhỏ hơn, tiêu thụ điện năng ít hơn thế hệ 1, độ tin cậy và tốc độ được cải thiện hơn (có khả năng tính khoảng 10.000-100.000 phép tính/1 giây). Điển hình như loại IBM-1070 (Mỹ) hay EC (Liên xô cũ)… Các ngôn ngữ lập trình cấp cao như COBOL, FORTRAN đã được đưa vào sử dụng trong các máy thuộc thế hệ này. 11 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 3 (1965 – 1974) Sự ra đời của mạch tích hợp cho phép sản xuất hàng loạt nhiều linh kiện điện tử rồi tích hợp chúng vào những bảng mạch có kích thước nhỏ, gọi là chip. Với kỹ thuật mới này, máy tính trở nên nhỏ hơn, tiêu thụ ít điện năng hơn hai thế hệ trước, tốc độ nhanh (hàng trăm nghìn phép tính/giây), độ tin cậy cao. Điển hình như loại IBM 360 (Mỹ) hay MinSk (Liên xô cũ)… 12 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 4 (1974 – 1990) Sử dụng bộ vi xử lý với kỹ thuật LSI (Large Scale Intergration) và VLSI (Very Large Scale Intergration) cho phép nén hàng ngàn đến hàng triệu bóng bán dẫn trên một đơn vị chip, có khả năng thực hiện hàng triệu phép tính/1 giây. Ngày nay, bộ xử lý Intel Core i7 tích hợp khoảng 1,170,000,000 bóng bán dẫn. 13 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 5 (1990 đến nay) Máy tính sẽ hoạt động dựa trên trí thông minh nhân tạo và đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển. Mô phỏng các hoạt động, hành vi của con người, với khả năng tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được và giải quyết được các yêu cầu đa dạng. 14 09/2012 © ITTC - HUFI Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4 Thế hệ 5 1950 – 1958 1958 – 1964 1965 – 1974 1974 – 1990 1990 đến nay 15 09/2012 © ITTC - HUFI Một số loại máy tính điện tử Siêu máy tính (super computer) Là máy tính vượt trội về khả năng và tốc độ, được tích hợp bên trong nhiều bộ vi xử lý. Được thiết kế để thực hiện những tính toán phức tạp, đòi hỏi thời gian thực ví dụ như dự báo thời tiết, mô phỏng vụ nổ hạt nhân... Siêu máy tính hiện nay có tốc độ xử lý đạt đến 10 petaflop (1 petaflop tương đương với hiệu suất một triệu tỷ phép tính/giây). 16 09/2012 © ITTC - HUFI Một số loại máy tính điện tử Siêu máy tính (super computer) Siêu máy tính K của Nhật Bản (năm 2011) với 68.544 bộ xử lý Sparc cho tốc độ xử lý đến 8 petaflops (triệu tỉ phép tính/giây) 17 09/2012 © ITTC - HUFI Một số loại máy tính điện tử Máy tính lớn (Mainframe Computer) Là máy tính được thiết kế để xử lý đa nhiệm, có hệ thống nhập xuất mạnh, thường được sử dụng cho các ứng dụng có lượng dữ liệu lớn yêu cầu vận hành liên tục, ổn định trong một thời gian dài, ví dụ như số liệu giao dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc rẽ nhánh Ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ lập trình Tin học đại cương Bài giảng tin học đại cương Tin học căn bảnTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 303 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 279 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 272 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 271 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 258 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 241 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 228 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 222 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0